Bài giảng Lịch sử 9 bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953)
lượt xem 33
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 9 bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 9 bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 9 bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953)
- Môn: Lịch sử 9 Bài 26:
- Kiểm tra bài cũ: 1/. Nêu âm mưu của địch trong cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc? Đánh nhanh thắng nhanh, phá tan cơ quan đầu não, tiêu diệt bộ đội chủ lực, khóa chặt Biên giới Việt – Trung, cô lập Việt Bắc. 2/. Phân tích ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947? - Chiến thắng Việt Bắc chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng. - Chứng minh sự vững chắc của Việt Bắc. - Thắng lợi mở đầu có lợi cho ta, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 I/. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950: 1/. Hoàn cảnh lịch sử: Hoàn cảnh lịch mới có gì lợi cho ta? Bất lợi gì cho Pháp? Ta: Lực lượng lớn mạnh, căn cứ vững chắc, được Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ. Pháp: Luôn thất bại, lệ thuộc Mĩ Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương. - Cách mạng thoát khỏi thế bao vây, được Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ. - Pháp thất bại lệ thuộc Mĩ
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 2/. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc: Bước vào Thu - Đông 1950 âm mưu của Pháp _ Mĩ ở Đông Dương như thế nào? Ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Trung Quốc, đè bẹp cuộc kháng chiến của ta.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 a/. Nguyên nhân: Tại sao ta mở chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950? Pháp + Mĩ cấu kết thực hiện “ Kế hoạch Rơ-ve” nhằm: - “ Khóa cửa biên giới Việt – Trung - “ Cô lập Việt Bắc”. Tháng 06/1950 ta mở chiến dịch Biên giới.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 Quan sát hình Bác Hồ thăm một đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới 1950?
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 b/. Diễn biến chiến dịch Biên giới 1950Dựa vào : lược đồ hình 47. Em hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới? 18/09/1950 tiêu diệt Đông Khê. uy hiếp Thất Khê, cô lập Cao Bằng. hệ thống phòng ngự đường số 4 bị lung lay.
- Bài 26 Tuần 26, Tiết 49 Đông Khê bị tiêu diệt, quân ở Cao Bằng, Thất Khê ra sao? Cao Bằng rút theo Đường số 4. Thất Khê chiếm lại Đông Khê và yểm trợ cánh quân từ Cao Bằng rút về xuôi.
- Bài 26 Tuần 26, Tiết 49 Trước ý đồ của Pháp Kế hoạch của ta như thế nào? Phục kích trên đường số 4, Cao Bằng và Thất Khê thiệt hại nặng không liên lạc được với nhau. Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp rút về Na Sầm Lạng 22/10/1950: địch n và khỏi Đườrút khỏi Sơ rút 22/10/1950 ng số 4 Đường số 4.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 c/. Kết quả: Kết quả chiến dịch Biên giới? - Giải phóng 750 Km đường biên giới với 35 vạn dân. - Chọc thủng “ Hành lang Đông – Tây”. - Phá sản “ Kế hoạch Rơ – ve”.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 d/. Ý nghĩa: Nêu ý nghĩa chiến dịch Biên giới? - Đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cục diện chiến tranh. o Ta: giành quyền chủ động trên chiến trường chính. o Địch: ở thế bị động, lúng túng. - Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 II/. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Sau thấDương của thựcddânBiên giới thực Đông t bại trong chiến ịch Pháp: dân Pháp và can thiệp Mĩ có âm mưu gì ở Đông Dương? - Để giành lại quyền chủ động trên chiến trường Pháp dựa vào Mĩ. - Mĩ tăng cường viện trợ cho Pháp đẩy mạnh chiến tranh.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 Tại sao nói Mĩ can thiệp sâu và “ dính líu trực tiếp” vào chiến tranh Đông Dương? - Vì “ Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ngày 23/12/1950 là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế tài chính buộc Pháp lê thuộc mình và từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 Bảng chi phí chiến tranh của Pháp trên chiến trường Đông Dương Naêm Toång chi phí ( tæ ph raêng ) Toång Trong ñoù vieän trôï Mó soá Toång soá % 1950 266,5 52,0 19,5 1951 384,8 62,0 16,1 1952 565,0 200,0 35,4 1953 650,0 285,0 43,8 1954 751,0 555,0 73,9 2617,3 1154,0
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 Để thực hiện âm mưu Pháp đề ra kế hoạch nào? Nhằm mục đích gì? Dựa vào Mĩ, 12/1950 Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát xi nhi, nhằm xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiến, kết hợp phản công, tiến công cách mạng.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 III/. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (02/1951): Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (02/1951) diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Thắng lợi ngoại giao 1950, thắng lợi chiến dịch Biên giới 1950, đứng trước âm mưu mới của Pháp – Mĩ.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 1/. Nội dung: Nêu nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng? - Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam là đưa kháng chiến nhanh chóng đến thắng lợi. - Hai nhiệm vụ chiến lược: đánh đế quốc và phong kiến nhưng từng bước. - Đảng hoạt động công khai, lấy tên là Đảng La động Việt Nam. - Bầu Ban chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị.
- Bài 26 Tuần 27, Tiết 35 2/. Ý nghĩa: Đại hội đại biểu toàn quốc có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - Là mốc đánh dấu sự trưởng thành của Đảng - Thúc đẩy kháng chiến đi đến thắng lợi.
- Cũng cố: 1/. Năm 1950 Pháp thực hiện kế hoạch Rơ – ve nhằm mục đích gì? a/. Tiến công qui mô lớn. b/. Cô lập Việt Bắc. c/. Khóa cửa Biên giới Việt – Trung, cô lập Việt Bắc, thiết lập Hành lang Đông – Tây. d/. Nhận được viện trợ của Mĩ.
- Cũng cố: 2/. Trong chiến dịch Biên giới, trận đánh nào ác liệt và có ý nghĩa nhất? a/. Đông Khê. b/. Thất Khê. c/. Phục kích đánh địch trên đường số 4. d/. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy. 3/. “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” là hiệp định Mĩ viện trợ cho Pháp về: a/. Kinh tế. b/. Quân sự. c/. Quân sự; Kinh tế; Tài chính; d/. Tài chính;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật
68 p | 480 | 68
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
36 p | 541 | 49
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
23 p | 645 | 48
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 9: Nhật Bản
35 p | 595 | 44
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây Âu
25 p | 587 | 43
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
35 p | 526 | 40
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
30 p | 286 | 38
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
45 p | 545 | 37
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
20 p | 640 | 36
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939
25 p | 409 | 34
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
27 p | 313 | 33
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 6: Các nước châu Phi
34 p | 317 | 29
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935
25 p | 396 | 24
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
28 p | 365 | 22
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
34 p | 586 | 20
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
25 p | 393 | 18
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
25 p | 181 | 9
-
Bài giảng Lịch sử 9 bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985)
62 p | 230 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn