Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Vân Anh
lượt xem 5
download
"Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Bài 3: Học thuyết kinh tế của trường phái trọng thương và học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển" tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của các tư tưởng kinh tế trường phái trọng thương, chính trị tư sản cổ điển, kinh tế chính trị tư sản cổ điển thời kỳ đầu, thời kỳ phát triển, thời kỳ suy thoái.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Vân Anh
- LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Vân Anh 1 v1.0013108223
- BÀI 3 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VÀ HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN Giảng Viên: ThS. Nguyễn Thị Vân Anh 2 v1.0013108223
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI 3 v1.0013108223
- MỤC TIÊU BÀI HỌC Bài học sẽ giúp cho học viên sau khi kết thúc có thể hiểu và phân tích được: • Hoàn cảnh ra đời của các tư tưởng kinh tế trường phái trọng thương, chính trị tư sản cổ điển, kinh tế chính trị tư sản cổ điển thời kỳ đầu, thời kỳ phát triển, thời kỳ suy thoái. • Tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương. • Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của các lý thuyết kinh tế trọng thương. • Đặc điểm chủ yếu của các tư tưởng kinh tế chính trị tư sản cổ điển: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển thời kỳ đầu, thời kỳ phát triển, thời kỳ suy thoái. • Các giai đoạn phát triển của kinh tế chính trị tư sản cổ điển thời kỳ đầu, thời kỳ phát triển, thời kỳ suy thoái. 4 v1.0013108223
- HƯỚNG DẪN HỌC • Để học tốt bài học, sinh viên cần đọc tài liệu và tóm tắt nội dung chính của từng bài, nghe và hiểu bài giảng. • Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề. • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. • Tham khảo thêm một số sách Lịch sử các học thuyết kinh tế, trong đó có: Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, Chủ biên: PGS.TS Phan Huy Đường, NXB lao động xã hội, 2009. 5 v1.0013108223
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 4 5 1. Các tư tưởng kinh tế của trường phái trọng thương 5 2. Các tư tưởng kinh tế của kinh tế chính trị tư sản cổ điển 3 6 v1.0013108223
- 1. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG 1.1. Hoàn cảnh ra đời 1.2. Đặc điểm chủ yếu 1.3. Các giai đoạn phát các lý thuyết kinh tế của các lý thuyết kinh tế triển của trường phái trọng thương trọng thương trọng thương 1.5. Ý nghĩa lý luận 1.4. Đặc điểm dân tộc và thực tiễn của các của các trường phái lý thuyết kinh tế kinh tế trọng thương trọng thương 7 v1.0013108223
- 1.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG • Xét về mặt kinh tế: Thời kỳ tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản với hai điều kiện: Giai cấp tư sản phải tích lũy được một số tiền lớn để sản xuất kinh doanh theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, và phải có một số lượng lớn người lao động bán sức lao động, trở thành lao động làm thuê. • Xét về chính trị: Giai cấp tư sản còn non trẻ, chính quyền nằm trong tay giai cấp quý tộc, đây là thời kỳ thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế. • Xét về tư tưởng và triết học: Đề cao tư tưởng tư sản, đề cao cá nhân. Phê phán sở hữu phong kiến, chống lại chế độ sở hữu phong kiến. Chống lại nhà thờ và triết học vô thần phát triển mạnh. 8 v1.0013108223
- 1.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG (tiếp theo) Hình 1a: Hình 1b: Hình 1c: Christopher Columbus (1492) Vasco da Gama Ferno de Magalhes • Xét về khoa học kỹ thuật: Christopher Columbus (1492) đã tìm ra châu Mỹ. Vasco da Gama đã tìm ra đường đi từ Châu Âu đến Ấn độ bằng đường biển qua Mũi Hảo Vọng (Nam Phi). Ferno de Magalhes vòng quanh thế giới bằng đường biển: Quốc tịch Bồ Đào Nha sau đó là Tây Ban Nha, tìm “quần đảo gia vị” Maluku, Indonesia. Tạo ra làn sóng buôn bán bằng đường biển phát triển mạnh mẽ để chuyển vàng từ Châu Mỹ về Châu Âu. 9 v1.0013108223
- GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Những phát kiến lịch sử quan trọng đã đưa trong tình huống dẫn nhập của bài: Chritopher Columbus (1492) đã tìm ra châu Mỹ. Vasco da Gama đã tìm ra đường đi từ Châu Âu đến Ấn Độ bằng đường biển qua Mũi Hảo Vọng (Nam Phi). • Ferno de Magalhes vòng quanh thế giới bằng đường biển: quốc tịch Bồ Đào Nha sau đó là Tây Ban Nha, tìm “quần đảo gia vị” Maluku, Indonesia. Hoàn cảnh ra đời các lý thuyết kinh tế trọng thương. 10 v1.0013108223
- 1.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG Đại diện cho sự giàu có là tiền tệ (vàng): tiền chính là 1 điều chính yếu của tài sản và là chìa khóa để phát triển mở rộng tài sản. Nguồn gốc của cải, nguồn gốc sự giàu có là từ các hoạt 2 động thương mại, đặc biệt là ngoại thương. Lợi nhuận là do lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra, là 3 kết quả do việc mua ít bán nhiều. 4 Đề cao vai trò của nhà nước trong việc thực hiện các chính sách kinh tế và tích lũy tiền tệ. Hệ thống quan điểm kinh tế còn kém về tính lý luận, chưa 5 biết đến quy luật kinh tế, chưa hiểu bản chất, chức năng của tiền vì chưa hiểu giá trị của hàng hóa. 11 v1.0013108223
- PROPERTIES On passing, 'Finish' button: Goes to Next Slide On failing, 'Finish' button: Goes to Next Slide Allow user to leave quiz: At any time User may view slides after quiz: At any time User may attempt quiz: Unlimited times
- 1.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG Có 3 giai đoạn phát triển của trường phái trọng thương Giai đoạn đầu từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVI Giai đoạn đầu từ giữa thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII Giai đoạn cuối thế kỷ XVII 13 v1.0013108223
- 1.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG (tiếp theo) • Giai đoạn đầu từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVI: Chủ yếu đồng nhất của cải với tiền tệ, kiểm soát việc tiền vàng ra nước ngoài, quy định tỷ giá trao đổi. Tư tưởng trung tâm của các tác phẩm kinh tế là “Bảng cân đối tiền tệ”. • Giai đoạn từ giữa thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII: Cho rằng của cải là số sản phẩm dư thừa được sản xuất trong nước, tư tưởng trung tâm của các tác phẩm kinh tế là “Bảng cân đối thương mại”. • Giai đoạn cuối thế kỷ XVII: Mâu thuẫn giữa các tầng lớp doanh nhân trong công nghiệp, nông nghiệp và nội thương. Cổ vũ tự do thương mại, xóa bỏ độc quyền, các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu bao trùm trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. Trường phái trọng thương suy tàn và tan rã. 14 v1.0013108223
- 1.4. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG • Tư tưởng trọng vàng, bạc ở Tây Ban Nha; • Tư tưởng trọng thương kỹ nghệ ở Pháp; • Tư tưởng xuất siêu ở Anh. 15 v1.0013108223
- 1.4.1. TƯ TƯỞNG TRỌNG VÀNG, BẠC Ở TÂY BAN NHA • Tích trữ vàng, bạc trong kho nhà nước. • Cấm xuất khẩu vàng bạc; cắt xén trọng lượng vàng, bạc khi đúc tiền nhằm hạn chế xuất tiền ra nước ngoài. • Cấm dùng vàng bạc để nhập hàng hóa nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa để thu nhiều vàng bạc. • Phong tỏa toàn bộ kim loại quý mang về từ châu Mỹ. 16 v1.0013108223
- 1.4.2. TƯ TƯỞNG TRỌNG THƯƠNG KỸ NGHỆ Ở PHÁP • Tăng cường dự trữ vàng để làm giàu cho đất nước. • Đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu đã qua chế biến, cấm xuất hàng nguyên liệu như: Sắt thép, đồng, lông cừu. • Khuyến khích nhập hàng nguyên liệu bằng chính sách thuế. 17 v1.0013108223
- 1.4.3. TƯ TƯỞNG XUẤT SIÊU Ở ANH • Đề cao vai trò của ngoại thương, trong thương mại quốc tế phải đạt xuất siêu để thu về nhiều vàng cho dự trữ. • Lấy chính sách thuế bảo hộ để cân đối thương mại, xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu, tiền mua hàng ít hơn tiền bán hàng ra nước ngoài. 18 v1.0013108223
- PROPERTIES On passing, 'Finish' button: Goes to Next Slide On failing, 'Finish' button: Goes to Next Slide Allow user to leave quiz: At any time User may view slides after quiz: At any time User may attempt quiz: Unlimited times
- 1.5. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC LÝ THUYẾT TRỌNG THƯƠNG Về mặt lý luận, lý thuyết kinh tế trọng thương đưa ra các tiền đề: • Muốn phát triển kinh tế, phải tích lũy được nhiều tiền; • Sự giàu có không chỉ là giá trị sử dụng mà còn cả giá trị, là tiền tệ; • Mục đích hoạt động của nền kinh tế hàng hóa là lợi nhuận; • Thương mại (thực chất là lưu thông) là khâu có tính chất quyết định để thực hiện giá trị hàng hóa, thông qua hoạt động ngoại thương để khai thác lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của các quốc gia; • Các chính sách thuế quan bảo hộ có tác dụng phát triển các công trường thủ công, phát triển sản xuất trong nước rút ngắn sự quá độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản; • Đặt nền móng cho vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế. 20 v1.0013108223
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế
163 p | 61 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 - ĐH Kinh tế
43 p | 84 | 7
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - ĐH Kinh tế
34 p | 97 | 7
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10 - ĐH Kinh tế
21 p | 67 | 7
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 9 - ĐH Kinh tế
25 p | 79 | 6
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - ĐH Kinh tế
19 p | 54 | 5
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 11 - ĐH Kinh tế
23 p | 37 | 5
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Nguyễn Mai Thi
23 p | 21 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Nguyễn Mai Thi
6 p | 13 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Nguyễn Mai Thi
17 p | 11 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - ĐH Kinh tế
17 p | 48 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - ĐH Kinh tế
11 p | 40 | 4
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5 - ĐH Kinh tế
41 p | 53 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế
38 p | 58 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - Nguyễn Mai Thi
5 p | 17 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - ĐH Kinh tế
19 p | 50 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Nguyễn Mai Thi
27 p | 16 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 0 - ĐH Kinh tế
7 p | 67 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn