intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 13 - Nguyễn Văn Vũ An

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

99
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 13 do Nguyễn Văn Vũ An biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về những nguyên lý cơ bản về thương mại quốc tế. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 13 - Nguyễn Văn Vũ An

  1. KQHT 13. NHỮNG NGUYÊN LÝ  CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC  TẾ Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng
  2. I. Sự cần thiết khách quan và tầm  quan trọng của thương mại quốc tế  Một là thương mại quốc tế xuất hiện vì các  nước rất khác nhau về tài nguyên thiên nhiên,  lao động tư bản và kỹ thuật  Hai là có những nước mà điều kiện sản xuất  nhiều  mặt  hàng  với  chi  phí  thấp  hơn  so  với  nước  khác,  thương  mại  quốc  tế  vẫn  được  tiến hành
  3. II. Những nguyên lý cơ bản trong  thương mại quốc tế 1. Nguyên lý lợi thế so sánh
  4. 2. Nguyên lý thuế quan bảo hộ Thuế  quan  là  một  thứ  thuế  đánh  vào  hàng  hóa nhập khẩu. Hạn mức là giới hạn về khối  lượng hàng nhập khẩu
  5. 2. Nguyên lý thuế quan bảo hộ
  6. 2. Nguyên lý thuế quan bảo hộ Thứ nhất: Thuế quan có thể làm thay đổi điều kiện  thương mại theo hướng có lợi cho một nước lớn và  làm thiệt hại bạn hàng của nước đó Thứ hai: Thuế quan có thể góp phần làm giảm thất  nghiệp  với  một  mức  thuế  quan  sẽ  nâng  mức  cung  trong  nước  và  giảm  mức  cần  nhập  khẩu  và  làm  tăng GNP thực tế, giảm thất nghiệp   Thứ  ba:  Thuế  quan  là  biện  pháp  tạm  thời  để  bảo  vệ sản xuất của ngành công nghiệp non trẻ
  7. III. MÔ HÌNH HECKSER – OHLIN Mô  hình  Heckscher  –  Ohlin  trình  bày  lý  thuyết  thương  mại  quốc  tế  hiện  đại  và  tác  động của nó đến việc phân phối thu nhập và  tăng trưởng kinh tế Heckscher  –  Ohlin  đã  tập  trung  giải  thích  nguyên  lý  lợi  thế  so  sánh  ở  điểm  cơ  bản  nhất: Lợi thế về nguồn lực sản xuất vốn có
  8. III. MÔ HÌNH HECKSER – OHLIN Lý  do  để  Heckcher  –  Ohlin  tập  trung  giải  thích  điểm này là:   Nguồn  lực  sản  xuất  vốn  có  là  một  trong  những  cơ  sở  quan trọng nhất để giải thích nguyên lý lợi thế so sánh  Phương pháp xem xét lợi thế so sánh này sẽ nối thương  mại quốc tế với phân bổ tài nguyên trong nước và việc  phân phối thu nhập và do vậy có thể xem xét các mối liên  hệ giữa thương mại quốc tế với phân bố tài nguyên trong  nước và việc phân phối thu nhập
  9. III. MÔ HÌNH HECKSER – OHLIN Ngoài ra lý thuyết này còn dựa trên những giá trị sau  đây:  Số lượng các quốc gia là 2. Cũng chỉ có 2 yếu tố tham gia  vào sản xuất (vốn và lao động), sản xuất ra 2 mặt hàng  Giả định rằng công nghệ hai nước là như nhau  Có sự dị biệt về hàm lượng các yếu tố giữa 2 sản phẩm  Không  có  chuyên  môn  hóa,  các  thị  trường  hàng  hóa,  thị  trường các yếu tố sản xuất, các yếu tố lao động được tự  do di chuyển giữa các vùng trong một quốc gia
  10. 1. Định lý Heckscher – Ohlin
  11. 2. Mô hình Heckscher – Ohlin và tăng  trưởng kinh tế   Định lý Rybczyuski: Với một hệ số sản xuất  cho  trước,  việc  gia  tăng  số  lượng  của  một  yếu  tố  nào  trong  sản  xuất  sẽ  làm  gia  tăng  sản lượng đầu ra của một mặt hàng sử dụng  yếu tố đó nhiều hơn và làm giảm sản lượng  đầu ra của mặt hàng còn lại
  12. 3. Mô hình Heckscher – Ohlin và phân  phối thu nhập Một nước có lợi thế so sánh  ở mặt hàng cần nhiều  nhân tố thừa tương đối. Buôn bán tự do sẽ làm tăng  giá cả so sánh của loại hàng đó và vì thế, theo định  lý  Stolper  –  Samuelson  làm  tăng  thu  nhập  thực  tế  của  nhân  tố  thừa  tương  đối và  làm  giảm  thu nhập  của nhân tố tương đối. Bởi vì, toàn bộ đất nước thu  lợi  từ  thương  mại,  nhân  tố  thừa  thu  được  nhiều  hơn sự mất mát từ nhân tố thiếu
  13. 4. Mở rộng mô hình Heckscher –  Ohlin Định  lý  Heckscher  –  Ohlin  mở  rộng:  Một  nước  có  sự  dư  thừa  tương  đối  về  một  nhân  tố  nào  đó  là  nước có phần trong toàn bộ nhân tố đó của thế giới  lớn hơn phần mà nước này chiếm trong toàn bộ thế  giới và ngược lại, tức là nước này thiếu hiếm nhân  tố  đó  một  cách  tương  đối.  Vì  thế  xuất  khẩu  của  một nước, nhìn tổng thể, sử dụng một khối lượng  lớn  hơn  mỗi  nhân  tố  mà  trước  đây  có  dư  và  một  khối lượng nhỏ hơn mỗi nhân tố mà nó có ít so với  nhập khẩu tổng thể
  14. 4. Mở rộng mô hình Heckscher –  Ohlin Định  lý  Rybczyuski  mở  rộng:  Một  nhân  tố  sản  xuất  thực  tại  tăng  lên,  trong  điều  kiện  tất cả các nguồn lực sản xuất vốn có khác và  tất cả giá cả không đổi, có thể làm cho một  loại hàng nào đó tăng lên với tỉ lệ cao hơn và  có thể làm cho sản lượng một loại hàng nào  đó giảm xuống thực sự
  15. 4. Mở rộng mô hình Heckscher –  Ohlin Định  lý  Stolper  –  Samuelson:  Mở  rộng  sự  tăng  giá  bất  kỳ  hàng  hóa  nào  với  giá  nào  đó  tăng lên với tỉ lệ lớn hơn và làm giảm xuống  tuyệt  đối  ở  một  nhân  tố  giá  nào  đó.  Vì  thế,  thu  nhập  thực  tế  của  nhân  tố  đầu  tăng  một  cách rõ ràng và thu nhập của nhân tố thứ hai  giảm xuống rõ ràng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2