intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Văn Vũ An

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

157
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Học thuyết kinh tế của trường phái trọng thương bao gồm những nội dung về hoàn cảnh xuất hiện của học thuyết; nội dung, giai đoạn phát triển, chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương; các sắc thái của phong trào trọng thương. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Văn Vũ An

  1. KQHT 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA  TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng
  2. Hoàn cảnh xuất hiện Chủ  nghĩa  Trọng  thương  ra  đời  và  phát  triển  vào  những năm thế kỷ XV, XVI, XVII, ở Anh và ở Pháp Cùng  với  những  phát  kiến  mới  về  địa  lý  và  phát  triển hàng hải đã thúc đẩy việc giao thương quốc tế  rộng mở.   Mở đầu bằng việc tìm ra con đường biển từ Tây Âu sang  Ấn Độ, Christophe Columbus tìm ra Châu Mỹ ( chủ yếu  Mexico và Pêru ) đã làm cho mậu dịch quốc tế phát triển  mạnh mẽ mở ra cho các nước Tâu Âu khả năng mới để  làm giàu
  3. Hoàn cảnh xuất hiện Của cải sinh ra từ thương mại nên hình thành  tư  tưởng  Trọng  thương.  Từ  đó  thế  lực  của  tầng lớp thương nhân cũng được tăng cường  và ngày càng trở thành bá chủ xã hội
  4. Những nội dung chủ yếu của Chủ  nghĩa Trọng thương Họ coi tiền tệ (vàng và bạc) là biểu hiện của  tài sản và sự giàu có của một quốc gia Khối lượng tiền tệ chỉ có thể được gia tăng  bằng con đường ngọai thương Các  nhà  Trọng  thương  rất  coi  trọng  vai  trò  của  nhà  nước  trong  phát  triển  kinh  tế,  thương  nhân  cần  dựa  vào  nhà  nước  và  nhà  nước phối hợp bảo vệ thương nhân
  5. Các giai đọan phát triển của chủ  nghĩa Trọng thương   Giai  đọan  I:  (  thế  kỷ  XV­XVII  ):  thời  kỳ  “tích  lũy  tiền  tệ”  của  CNTB,  khuynh  hướng  chung  là  dùng  biện  pháp  hành  chính,  tức  sự  can thiệp nhà nước để giải quyết các vấn đề  kinh tế  Giai đọan II: ( thế kỷ XVI – XVII ) còn gọi  là  chủ  nghĩa  Trọng  thương  thương  mại,  mở  rộng buôn bán hàng hóa để làm giàu cho quốc  gia
  6. Các sắc thái của phong trào  Trọng thương Chủ nghĩa Trọng thương ở Anh  Đại biểu cho giai đọan thứ I của chủ nghĩa Trọng thương  ở Anh là William Stafford: chú ý vấn  đề giử khối lượng  tiền tệ không bị hao hụt bằng cách dùng những biện pháp  hành  chính,  nhà  nước  trực  tiếp  can  thiệp  vào  lưu  thông  tiền tệ  Đến  giai  đọan  II,  sang  thế  kỷ  XVII,  đại  biểu  cho  giai  đọan  này  là  Thomas  Mun:  phát  triển  lý  luận  về  bảng  “Cân  đối  thương  mại”,  rằng  thương  mại  là  hòn  đá  thử  vàng  đối  với  sự  phồn  thịnh  một  quốc  gia,  không  có  phương pháp nào khác để kiếm tiền trừ thương mại, nếu  xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu thì quỹ tiền tệ sẽ tăng  lên
  7. Các sắc thái của phong trào  Trọng thương Chủ nghĩa Trọng thương ở Pháp  Một  quốc  gia  giàu  có  là  một  quốc  gia  có  nhiều  tiền  và  khối  lượng  tiền  tệ  chỉ  có  thể    được  gia  tăng  bằng  con    đường  ngọai  thương.  A  Moncrétien cho rằng: : “Nội thương là chiếc  ống  dẫn  dầu,  ngọai  thương  là  chiếc  máy  bơm,  thương  nhân  là  người  nối  liền  các  ngành  nghề  trong xã hội”  Đối với thương nhân thì Collbert cho rằng có thể  dành cho họ những quyền  ưu tiên đặc biệt như:  khỏi đi lính, theo tôn giáo nào cũng được v.v.. 
  8. Các sắc thái của phong trào  Trọng thương Chủ nghĩa Trọng thương ở Tây Ban Nha  Các  nhà  Trọng  thương  Tây  Ban  Nha  được  cũng  chủ trương tích lũy nhiều tiền (vàng) để làm giàu  cho  đất  nước.  Nhà  nước  nên  cấm  mang  ra  khỏi  đất nước các loại quý kim dưới bất kỳ hình thức  nào
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2