intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

61
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945). Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930); lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) (Năm 2022)

  1. CHƯƠNG 1 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 7
  2. 1. Về kiến thức - Quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - Nội dung, giá trị lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên - Quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền 1930-1945 2. Về tư tưởng Mục tiêu Củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào con đường cách mạng giải phóng dân tộc và phát triển đất nước 3. Về kỹ năng Trang bị cho sinh viên phương pháp nhận thức biện chứng, khách quan về quá trình Đảng ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 8
  3. I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2-1930) II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 9
  4. I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2-1930) 1. Bối cảnh lịch sử - Sự chuyển biến của CNTB sang giai đoạn ĐQCN a. Tình hình thế giới - Sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lênin - Thắng lợi của CMT10 Nga và sự ra đời của QTCS Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 10
  5. b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng - Tình hình Việt Nam Kinh tế Chính sách cai trị của TD Pháp Chính trị Văn hoá – xã hội Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
  6. Tính chất xã hội Sự chuyển biến của xã hội Giai cấp xã hội Việt Nam Mâu thuẫn xã hội 12 Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
  7. - Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO LẬP TRƯỜNG PHONG KIẾN (1858-1896) + Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN (1897-1930) + Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh. + Các tổ chức đảng phá ra đời ( Đảng Lp Hiến, Tân Việt cách mạng Kết Việt đảng, Các quả:Nam phong quốc trào dân đảng..) yêu nước theo khuynh hướng PK và TS đều thất bại. Việt Nam rơi vào tình trạng bế tắc khủng hoảng trầm trọng về đường lối cứu nước Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 13
  8. 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng - Sự lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc: con đường cách mạng vô sản - Quá trình tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
  9. 3. Thành lập ĐCS Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Sự phát triển của phong trào công nhân Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản a. Các tổ chức cộng sản ra đời Đông Dương Đông Dương Cộng An Nam Cộng sản Cộng sản liên sản Đảng Đảng đoàn Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 15
  10. b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Thời gian: từ 6/1 đến 7/2/1930 - Địa điểm: Hương Cảng, Trung Quốc - Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc - Nội dung chính: + Thống nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng lấy tên là ĐCS Việt Nam + Cử ra BCHTW lâm thời + Thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 16
  11. c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Mục tiêu Đoàn Vai trò Nhiệm Lực Phương chiến kết của vụ CM lượng CM pháp CM lược quốc tế Đảng Ý nghĩa: Cương lĩnh chính trị đầu tiên là Cương lĩnh giải phóng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với bối cảnh của xã hội Việt Nam lúc đó Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 17
  12. 4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Chấm dứt sự Sản phẩm của Chuẩn bị cho CM Việt Nam sự kết hợp CN CMVN một khủng hoảng, trở thành bộ Mác-Lênin, tư nhân tố đầu tiên bế tắc về phận khăng tưởng HCM với quyết định mọi đường lối PT công nhân khít của CM sự thắng lợi cứu nước thế giới và PT yêu nước về sau. Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 18
  13. II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) 1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935 a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931 Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 19
  14. ● Phong trào cách mạng 1930-1931 - Hoàn cảnh lịch sử - Diễn biến - Kết quả : phong trào bị thất bại. Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 20
  15. b. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10/1930 ● Hội nghị lần thứ nhất của BCHTW Đảng (14/10 đến 31/10/1930) - Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương - Cử ra BCHTW chính thức. Đ/c Trần Phú làm Tổng Bí thư. - Thông qua Luận cương chính trị do đ/c Trần Phú soạn thảo. Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 21
  16. ● Luận cương chính trị 10/1930 Mâu thuẫn xã hội Đoàn kết quốc tế Phương hướng chiến lược Phương pháp CM Nhiệm vụ CM Lực lượng CM Lãnh đạo CM Đánh giá: + Ưu điểm + Hạn chế + Nguyên nhân Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 22
  17. c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (tháng 3/1935) * Chủ trương Chương trình hành động của ĐCSĐD (15/6/1932) khôi phục tổ chức Đảng và phong Đại hội đại biểu lần thứ nhất trào CM (3/1935) * Kết quả: Đảng tồn tại và đứng vững, chuẩn bị lực lượng cho cuộc đấu tranh giai đoạn tiếp theo. Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 23
  18. 2. Phong trào dân chủ 1936-1939 a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng ● Hoàn cảnh lịch sử - CNPX ra đời, nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện - Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (1935) - Chính phủ MTND tiến bộ lên nắm quyền ở Pháp - Tại Việt Nam, phong trào cách mạng hồi phục, mọi tầng lớp đều muốn có cải cách dân chủ Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 24
  19. ● Chủ trương và nhận thức mới của Đảng Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 2 Chủ trương đấu tranh mới (7/1936, Thượng Hải, Trung Quốc) Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới Nhận thức mới (10/1936) Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 25
  20. b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình ● Diễn biến ● Kết quả ● Ý nghĩa Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 26
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2