intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng LTVC: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, Dấu phẩy - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương Mai

Chia sẻ: Nguyễn Phương Mai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

254
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dựa vào bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, Dấu phẩy giúp học sinh mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Tổ quốc để xếp đúng các nhóm. Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng LTVC: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, Dấu phẩy - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương Mai

  1. Bài giảng Tiếng việt 3 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – dấu phẩy
  2. Kiểm tra ? bài cũ
  3. Em hãy chọn một hình ảnh và đặt 1 câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa HOA SEN ĐÀN GHI TA HOA CÚC CHIM HỒNG YẾN GÀ TRỐNG CHIM KÉT
  4. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – Dấu phẩy HOA SEN
  5. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – dấu phẩy ĐÀN GHI TA
  6. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – dấu phẩy HOA CÚC TRẮNG HOA CÚC VÀNG
  7. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – dấu phẩy CHIM HỒNG YẾN
  8. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – dấu phẩy GÀ TRỐNG
  9. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – dấu phẩy CHIM KÉT
  10. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – dấu phẩy Đất nước Việt Nam
  11. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – dấu phẩy • Bài tập 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: Đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn Những từ cùng nghĩa Những từ cùng nghĩa với Những từ cùng nghĩa với : : với : Tổ quốc Bảo vệ Xây dựng
  12. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc – dấu phẩy • Bài tập 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: Đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn Những từ cùng nghĩa Những từ cùng nghĩa Những từ cùng nghĩa với : với : với : Tổ quốc Xây dựng Bảo vệ Đất nước Giữ gìn Dựng xây Nước nhà Gìn giữ Kiến thiết Non sông Giang sơn
  13. Hai Bà Trưng Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai vị nữ anh hùng dân tộc, Quê hai bà ở Châu Phong nay thuộc Mê Linh- Vĩnh Phúc. Vì đền nợ nước, trả thù nhà mà tháng 3 năm 40. Hai Bà đã phát động cuộc khởi nghĩa chống quan đông hán mà đứng đầu là Tô Định. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã khôi phục lại nền độc lập cho đất nước ta.
  14. Triệu Thị Trinh Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 năm Ất Tỵ ( 225) tại miền núi Quân Yên (hay Quan Yên), quận Cửu Chân (nay thuộc xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa).Bà là nữ anh hùng dân tộc, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô trong thời kì Bắc thuộc. Năm 248, khi mới 19 tuổi bà đã cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt dựng cờ khởi nghĩa, kêu gọi nhân dân đứng lên chống ách đô hộ của nhà Ngô.
  15. Lý Nam Đế Lý Nam Đế ( Lí Bí): Vốn là vị quan nhỏ trong chính quyền đô hộ, đã từ quan về quê chiêu tập binh sĩ, chống lại ách đô hộ nhà Lương năm 542. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, ông tự xưng là Nam Đế, đặt niên hiệu là Thiên Đức, đặt tên nước là Vạn Xuân.
  16. Triệu Việt Vương Triệu Việt Vương ( Triệu Quang Phục). Ông là một tướng trẻ có tài của Lý Nam Đế. Năm 545 khi quân Lương trở lại xâm lược nước ta, ông được Lý Nam Đế giao lại binh quyền. Ông lui về đầm Dạ Trạch nay thuộc Khoái Châu – Hưng Yên tiếp tục kháng chiến đến ngày thắng lợi và được tôn là Triệu Việt Vương năm 550.
  17. Phùng Hưng Phùng hưng: Ông vốn là hào trưởng ở Đường Lâm ( Ba Vì – Hà Tây). Do bất bình với chế độ lao dịch nặng nề của nhà Đường cuối thế kỉ VIII, ônh hô hào nhân dân nổi dậy đánh đuổi quan quân đô hộ, làm chủ đất nước. Nhân dân tôn ông là Bố Cái Đại Vương
  18. Ngô Quyền Ngô quyền: Đang làm trấn thủ Ái Châu (Thanh Hóa), dưới thời Dương Đình Nghệ thì được tin Dương Đình Nghệ bị tên phản bội Kiều Công Tiễn giết, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. Ông kéo quân ra bắc trị tội Kiều Công Tiễn, tổ chức nhân dân kháng chiến. Ngô Quyền đai phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.
  19. Lê Đại Hành Lê Đại hành ( Lê Hoàn): Khi vua Đinh Tiên Hoàng mất, quân Tống thừa cơ sang xâm lược nước ta, Lê hoàn lúc đó đang làm Thập đạo tướng quân, được mời lên ngôi vua để tổ chức kháng chiến. Ông lãnh đạo nhân dân đại phá quân Tống trên sông Bạch Đằng năm 981, giữ vững nền độc lập cho đất nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2