Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 2 Pháp luật về doanh nghiệp
lượt xem 56
download
Chương 2 Pháp luật về doanh nghiệp trình bày những nội dung chính: khái niệm doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp trong luật doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 2 Pháp luật về doanh nghiệp
- CHƯƠNG II. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp Thành lập doanh nghiệp
- PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Có được những kiến thức pháp lý cơ bản nhất về doanh nghiệp Nắm được các đặc trưng pháp lý, đánh giá được những ưu nhược điểm của từng loại hình doanh nghiệp Biết được điều kiện và quy trình thành lập doanh nghiệp .
- 2.1 Khái niệm, các đặc trưng của doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp • Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
- 2.1.2 Các đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải có tên riêng Doanh nghiệp phải có tài sản Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định Doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập theo quy định của pháp luật Mục tiêu thành lập doanh nghiệp là để thực hiện các hoạt động kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận
- Phân loại doanh nghiệp Công ty Doanh nghiệp nhà nước Công ty cổ phần DN có tư cách pháp nhân DN Chịu trách nhiệm hữu hạn CănCăn vàocứ vào Căn cứ vào tư cứCăn vào cứ Công ty trách nhiệm nhânhạn Doanh nghiệp tư hữu hình thức sở thể hình thức hạn chịu cách chủ giới pháp hữu trách nhiệm lý DN cóCôngđầu tư nước ngoài vốn ty hợp danh Doanh tư cách tư nhân DN có nghiệp thể nhân Doanh nghiệp đoàn thể DN chịu trách nhiệm vô hạn Hợp tác xã
- Làm chủ một mình Liên kết, hùn hạp (Sole propriety) (partnership) Trách nhiệm vô hạn Liên đới chịu trách nhiệm vô hạn Tự bỏ vốn làm ăn Mời gọi người V một mình khác cùng góp vốn Ố Một mình nắm toàn làm ăn chung N quyền quản trị Chia nhau quản trị TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Cơ ngơi PHÁP Chủ sở hữu kinh doanh NHÂN Tài sản TN trả nợ
- Khái niệm pháp nhân, thể nhân Pháp Thể nhân nhân • Pháp nhân là một khái • Không có sự tách bạch về tài niệm dùng để chỉ sự tách sản và trách nhiệm trả nợ giữa bạch về mặt tài sản và trách phần của thực thể đó và của nhiệm trả nợ của chính PN chủ sở hữu nó đó với tài sản còn lại và trách nhiệm trả nợ của chủ sở hữu • Pháp nhân và chủ sở hữu • Thể nhân cùng với chủ sở chỉ chịu trách nhiệm hữu hữu của nó phải cùng liên đới hạn đối với mọi chủ nợ chịu trách nhiệm vô hạn
- • Án lệ của Mỹ định nghĩa: Pháp nhân là một thứ được người ta tạo ra, không thây được, không sờ được và chỉ tồn tại theo các quy định của pháp luật. Thuần tuý là một sản phẩm của luật pháp, nó chỉ mang những tính chất mà văn bản lập nên nó đặt vào nó hoặc được nêu một cách rõ ràng hoặc vì có liên quan đến sự tồn tại của chính nó. Những tính chất đó đã được tính toan kỹ để giup nó đạt mục tiêu mà vì đó nó được lập ra. Một trong số những tính chất quan trọng nhất của nó là tính bất tử và - nếu có thể nói được – tính con người, một tính chất mà nhờ đó sự kế tục vĩnh cửu của nhiều người được coi như nhau và do đó có thể hành động như một con người”. (Chánh án John Marshall)
- DN A và những người bỏ vôn vào nó (chủ sở hữu DN A) là hai chủ thể tách biệt nhau DN A và những người bỏ vôn vào nó (chủ sở hữu “DN A có tư DN A) chịu trách nhiệm hữu hạn đối với mọi khoản cách pháp nợ nhân” - điều đó có nghĩa là nó Quyền sở hữu vốn có thể chuyển nhượng được mang 5 thuộc tính sau: Chủ sở hữu DN cử những người đại diện điều khiển doanh nghiệp theo chế độ quản trị tập trung (có sự tách bạch giữa việc quản lý DN với việc sở hữu nó) DN được hành động như một “con người”, có các quyền và nghĩa vụ riêng của mình.
- 2.2 Các loại hình doanh nghiệp 2.2.1 Công ty Sự ra đời , phát triển của công ty và pháp luật về công ty Công ty = nơi tập trung tư bản
- Công ty = nơi tập trung tư bản Sao Mai Sao Mai Sao Mai •Do A, B, C bỏ •Do một mình ông •Do A, B, C bỏ vốn, vốn, quản lý - TNVH A bỏ vốn, quản lý quản lý • X, Y, Z góp vốn - • TNVH • Liên đới chịu TNVH TNHH → Doanh nghiệp → Công ty hợp → Công ty hợp tư nhân danh loại 1 danh loại 2
- S A (i) Cơ sở vật chất Pháp luật chấp nhận (ii) Có nhiều người góp O một hình thức tổ chức vốn kinh doanh trong đó ai (iii) Có người quản lý cũng sẽ chịu TNHH. M tốt Đó là định chế công ty A TNHH và công ty cổ (iv) Chế độ chịu TNHH phần I
- Nguyên nhân ra đời công ty Dấu hiệu của công ty (i) Có sự liên kết của nhiều (i) Nhu cầu mở mang hoạt chủ thể động kinh doanh (ii) Sự liên kết được thực hiện (ii) Sự cạnh tranh khốc liệt của thông qua một sự kiện thị trường pháp lý (iii) Phân tán rủi ro (iii) Nhằm thực hiện mục đích sinh lời
- Luật công ty Luật công ty là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trực tiếp trong quá trình thành lập, hoạt động, phát triển và kết thúc hoạt động của công ty Nội dung của luật công ty (i) Điều kiện, thủ tục đăng ký hoạt động cho công ty (ii) Cơ cấu tổ chức nội bộ của công ty (iii) Cơ cấu vốn của công ty (iv) Điều kiện, thủ tục giải thể công ty
- Các văn kiện pháp lý cấu thành công ty Bản văn kiện điều lệ pháp lý công ty Mục đích Nội dung -Ấn định quyền, nghĩa -Dành cho các CĐ vụ của các CĐ, thành những quyền lợi gì để Giấy đăng viên HĐQT khuyến khích họ bỏ ký kinh - Điều chỉnh hoạt động tiền vào công ty doanh của công ty - Ấn định trung tâm - Bản hợp đồng giữa quyền lực nằm ở đâu, công ty và các CĐ, giữa phân chia quyền hành các CĐ với nhau giữa ĐHĐCĐ, HĐQT
- 2.2.1.1 Công ty hợp danh 1. Công ty hợp danh là loại doanh nghiệp, trong đó: a) Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty 2. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 3. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- Đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh Số lượng thành viên ít, Thành viên hợp danh có thường là những người có quyền quản lý công ty, điều quen biết, có tài năng uy tín. Có tư cách pháp nhân hành các hoạt động sản xuất Việc thay đổi thành viên là rất Các thành viên hợp kinh doanh của công ty, có khó đặc biệt là thành viên hợp danh liên đới chịu trách quyền đại diện cho công ty Cơ cấu tổ chức quản lý nhiệm vô hạn danh. Thành viên góp vốn: không của công ty hợp danh do Có hai loại thành viên: có quyền điều hành và đại các thành viên hợp danh (i) Thành viên hợp danh chịu diện cho công ty, có quyền thoả thuận trong điều lệ TNVH được chia lợi nhuận theo quy công ty. (ii) Thành viên góp vốn chịu định của điều lệ công ty Các thành viên hợp TNHH danh có quyền ngang 1. Về tư nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty cách chủ thể 2. Về thành 3.Điều viên hành 4.Cơ cấu kinh tổ chức doanh quản lý
- 2.2.1.2 Công ty cổ phần 1. Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp trong đó: a) Vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào công ty. d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng chi phí của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 điều 81 và khoản 5 điều 84 2. Công ty cổ phần là loại hình công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 3. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn
- Đặc trưng pháp lý của công ty cổ phần Đặc trưng về tư cách chủ thể Đặc trưng về tổ Đặc trưng về thành chức quản lý viên Đặc trưng về vốn
- Đặc trưng pháp lý của công ty cổ phần Về tư cách chủ thể Công ty cổ phần là một pháp nhân Công ty cổ phần và các cổ đông của công ty phải chịu trách nhiệm hữu hạn về mọi khoản nợ của công ty trong phạm vi số cổ phần đang nắm giữ Về thành viên Thành viên của công ty cổ phần gọi là cổ đông, Quyền và nghĩa vụ của các cổ đông không giống nhau phụ thuộc vào loại cổ phần họ nắm giữ số lượng cổ đông tối thiểu để thành lập một công ty cổ phần là ba, số lượng tối đa không hạn chế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 5 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
35 p | 206 | 50
-
Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 6 Pháp luật về phá sản, giải thể doanh nghiệp
24 p | 177 | 27
-
Pháp luật kinh doanh quốc tế
63 p | 309 | 25
-
Bài giảng Luật Kinh tế (cao học)
15 p | 140 | 22
-
Giải quyết tranh chấp thương mại
120 p | 77 | 19
-
Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 4 Pháp luật về cạnh tranh
15 p | 148 | 18
-
Chương trình Luật kinh tế (Cao học Kinh tế) - TS. Lê Văn Hưng
163 p | 97 | 17
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 p | 133 | 12
-
Tổng quan về Trung Quốc
16 p | 103 | 10
-
Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 1 Tổng quan luật kinh doanh
23 p | 101 | 9
-
Bài giảng Luật thương mại 2: Chương 6 - Trương Kim Phụng
59 p | 37 | 8
-
Bài giảng Luật kinh tế nâng cao
27 p | 64 | 8
-
Bài giảng Luật kinh tế nâng cao - Trường ĐH Thương Mại
35 p | 18 | 6
-
Chi phí sản xuất- Bài 5
52 p | 70 | 4
-
Bài giảng Pháp luật về xuất nhập khẩu - ThS. Nguyễn Tiến Hoàng
22 p | 78 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
22 p | 51 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn