intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Luật phòng, chống tham nhũng - Gv. Lê Hoàng Phương Thúy

Chia sẻ: Trần Thị Huyền Trân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

456
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Bài giảng: Luật phòng, chống tham nhũng - Gv. Lê Hoàng Phương Thúy. Bài giảng được giảng dạy với mục tiêu giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của công tác phòng chống tham nhũng và trách nhiệm của mỗi công dân trong việc đấu tranh phòng chống tham nhũng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Luật phòng, chống tham nhũng - Gv. Lê Hoàng Phương Thúy

  1. CHU ĐÊ ̉ ̀  6 LUẬT PHÒNG, CHỐNG  THAM NHŨNG GV: Lê Hoàng Phương Thủy 01/09/2016
  2. MUC TIÊU ̣ Giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của công  tác  phòng  chống  tham  nhũng  và  trách  nhiệm  của  mỗi  công  dân  trong  việc  đấu  tranh  phòng  chống  tham nhũng. 
  3. KỸ NĂNG Phân  biệt  được  tham  nhũng  với  các  hành  vi  vi  phạm pháp luật khác.  Xác  định  được  nguyên  nhân  của  tham  nhũng  và  có  thể  đề  xuất  được  những  giải  pháp  cơ  bản  trong đấu tranh phòng chống tham nhũng. 
  4. TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Luật Phòng, chống tham nhũng 2005 (sửa đổi, bổ sung 2007,  2012) 2.  Bộ  luật  hình  sự  năm  1999  (sửa  đổi  năm  2010)  –  Phần  Tội  phạm về chức vụ. 3. Giáo trình Luật hình sự (Phần Các tội phạm về chức vụ) –  Trường ĐH Luật Hà Nội.  4.  Giáo  trình  Pháp  luật  đại  cương  của  Ts.  Lê  Minh  Toàn  (2011).  5.  Giáo  trình  Pháp  luật  đại  cương  dành  cho  sinh  viên  các  trường Đại học (2014), cao đẳng không chuyên ngành luật, Bộ 
  5. NỘI DUNG CHÍ NH I. Những vấn đề cơ ban vê ̉ ̀ tham nhũng. II. Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng. III.  Các  biện  pháp  và  vai  trò  của  công  tác  phòng  chống  tham nhũng IV.  Trách  nhiệm  của  công  dân  trong  phòng,  chống  tham  nhũng.
  6. I – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG  1. Khá i niêm:  ̣ Theo  quy  định  tại  Khoản  2  Điều  1  Luật  phòng,  chống  tham nhũng năm 2005 (sửa đổi năm 2007, 2012), khái niệm  “tham  nhũng”  được  hiểu:  Tham  nhũng  là  hành  vi  của  người  có  chức  vụ,  quyền  hạn  đã  lợi  dụng  chức  vụ,  quyền hạn đó vì vụ lợi.   Tham  nhũng  là  hành  vi  của  người  có  chức  vụ,  quyền  hạn sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp  luật để mưu cầu lợi ích riêng.
  7. Cho các hành vi sau đây, xác định CÂU HỎI: đâu là tham nhũng? 1. A là thủ quỹ của lớp, lợi dụng việc giữ tiền của lớp, A  đã lấy tiền đó sử dụng vào việc riêng.  2. B là giám đốc kinh doanh của một công ty cổ phần X,  đã  lợi  dụng  chức  vụ  của  mình  tiến  hành  ký  kết  nhiều  hợp đồng mua bán hàng hóa kém chất lượng nhưng với  giá  hàng  hóa  chất  lượng  cao  nhằm  lấy  khoản  tiền  chênh lệch giữa giá cả chất lượng hàng hóa.  3. Công chức có hành vi trộm cắp.  4. Thủ kho tự lấy tài sản trong kho đem bán.
  8. I – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 2. Đăc điêm:  ̣ ̉  Tham  nhũng  là  hành  vi  của  người  có  chức  vụ,  quyền hạn.   Khi  thực  hiện  hành  vi  tham  nhũng,  người  có  chức  vụ,  quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái  pháp luật  Động  cơ của người có hành vi tham nhũng là  vì vụ  lợi  (đặc trưng).
  9. NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN? Cán bộ, công chức, viên chức; Sĩ  quan,  quân  nhân  chuyên  nghiệp,  công  nhân  quốc  phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ  quan,  hạ  sĩ  quan  nghiệp  vụ,  sĩ  quan,  hạ  sĩ  quan  chuyên  môn ­ kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân  dân; Cán  bộ  lãnh  đạo,  quản  lý  trong  doanh  nghiệp  của  Nhà  nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần  vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; Người  được  giao  thực  hiện  nhiệm  vụ,  công  vụ  có  quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.
  10. 3. CÁC HÀ NH VI THAM NHŨNG Gồm 12 hành vi tham nhũng (Điều 6 Luật PCTN 2005) Tham ô tài sản. Nhận hối lộ. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm  vụ, công vụ vì vụ lợi. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ  lợi. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người  khác để trục lợi.
  11. 3. CÁC HÀ NH VI THAM NHŨNG Giả mạo trong công tác vì vụ lợi. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có  chức  vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức,  đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. Lợi  dụng  chức  vụ,  quyền  hạn  sử  dụng  trái  phép  tài  sản  của  Nhà nước vì vụ lợi. Nhũng nhiễu vì vụ lợi. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có  hành vi  vi  phạm  pháp  luật  vì  vụ  lợi;  cản  trở,  can  thiệp  trái  pháp  luật  vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử,  thi hành án vì vụ lợi.
  12. CTTP CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG
  13. CTTP CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Chủ  ­ Người có chức vụ, quyền hạn thể ­  Hoạt  động  đúng  đắn  của  CQNN,  Khách  TCXH thể ­ Uy tín của CQNN, TCXH ­ Quyền và lợi ích hợp pháp của CD
  14. CTTP CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Mặt  ­ Lỗi: cố ý chủ  ­ Mục đích: vụ lợi, động cơ cá nhân khác   dấu hiệu bắt buộc quan Mặt  ­ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn ­ Lạm dung chức vụ, quyền hạn khách  ­  Hậu  quả  là  dấu  hiệu  bắt  buộc  của  quan CTTP
  15. TỘI THAM Ô TÀI SẢN (Điều 278 BLHS 1999, sửa đổi 2009) Tham ô tài sản là hành vi  lợi dụng  chức vụ, quyền hạn  chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý.  Người  có  chức  vụ,  quyền  hạn  có  trách  nhiệm  quản  lý  tài  sản    xuất phát  từ  chức  năng công tác được CQ giao phó như: Chủ  ­  Đảm nhiệm những chức vụ nhất định  ­  Đảm  nhiệm  những  công  tác  nghiệp  vụ  về  thể quản lý kinh tế, tài chính  ­    Đảm  nhiệm  những  công  việc  có  tính  độc  lập. 
  16. TỘI THAM Ô TÀI SẢN ­ Hoạt động đúng đắn của CQ, TC trong quản  lý kinh tế, quản lý tài sản Khách  ­ Quyền sở hữu thể Đối tượng tác động:  TS mà người phạm tội có  trách nhiệm quản lý Mặt  ­ Lỗi: cố ý  chủ  ­ Mục đích: vì vụ lợi quan
  17. TỘI THAM Ô TÀI SẢN Mặt khách quan Hành vi trái PL: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm  đoạt tài sản thuộc trách nhiệm quản lý. TS chiếm đoạt  có giá trị từ 2  GIÁ  triệu trở lên Gây hậu quả nghiêm trọng TRỊ  TÀI  HOẶC Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi  SẢN BỊ  này mà còn vi phạm CHIẾM  TS chiếm đoạt  ĐOẠT có giá trị dưới 2  Đã bị kết án về một trong các  triệu tội trong mục 1 Chương tội  phạm về chức vụ, chưa được  xoá án tích mà còn VP
  18. TỘI NHẬN HỐI LỘ Nhận hối lộ là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền  hạn,  trực  tiếp  hoặc  qua  trung  gian  đã  nhận  hoặc  sẽ  nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất  kỳ hình thức nào để làm hoặc không làm một việc vì lợi  ích  hoặc  theo  yêu  cầu  của  người  đưa  tiền  của.  (Điều  279 BLHS 1999, sửa đổi năm 2009)      
  19. TỘI NHẬN HỐI LỘ ­  Người  có  chức  vụ,  quyền  hạn,  người  Chủ thể có  trách  nhiệm  trực  tiếp  giải  quyết  yêu  cầu của người đưa hối lộ  Khách  ­ Hoạt động đúng đắn của CQNN, TC thể ­ Uy tín của CQNN, TC Mặt  ­ Lỗi: cố ý trực tiếp chủ  ­ Mục đích: vì vụ lợi quan
  20. TỘI NHẬN HỐI LỘ       Hành vi phạm tội:  Đã nhận hoặc sẽ nhận Lợi dụng chức vụ  Trực tiếp hoặc qua trung  quyền hạn gian Tiền Mặt  khách  Phương tiện: quan Tài sản, lợi ích vật chất khác Làm hoặc không làm 1 việc  Kết quả: vì lợi ích hoặc theo yêu cầu  của người đưa hối lộ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2