intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 5: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia với thương nhân (Trường ĐH Thương Mại)

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

40
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 5: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia với thương nhân. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái quát cơ chế giải quyết trong khuôn khổ WTO; các loại tranh chấp trong khuôn khổ của WTO; trình tự giải quyết tranh chấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 5: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia với thương nhân (Trường ĐH Thương Mại)

  1. CHƯƠNG 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TMQT GIỮA CÁC QUỐC GIA, VÙNG LÃNH THỔ, GIỮA CÁC QUỐC GIA VỚI THƯƠNG NHÂN
  2. 1. Khái quát về cơ chế giải quyết trong khuôn khổ WTO 1.1. Các cơ quan giải quyết tranh chấp: • Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) • Ban hội thẩm (Panel) • Cơ quan Phúc thẩm (AB)
  3. 1. Khái quát về cơ chế giải quyết trong khuôn khổ WTO 1.2. Cơ chế ra quyết định • Quyết định của DSB được thông qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ định (Điều 2.4, và ghi chú 1 DSU):
  4. 2. Các loại tranh chấp trong khuôn khổ của WTO
  5. 3. Trình tự giải quyết tranh chấp
  6. 4. Cơ quan giải quyết tranh chấp ra Quyết định ◻ Sau khi nhận được báo cáo của Ban hội thẩm hoặc Cơ quan phúc thẩm, DSB phải ra quyết định thông qua báo cáo. ◻ Thời hạn để thông qua báo cáo không quá 9 tháng trong trường hợp không bị kháng cáo và là 12 tháng nếu bị kháng cáo, kể từ ngày thành lập Ban hội thẩm.
  7. 6. Các “ưu tiên” dành cho các nước đang phát triển ◻ Khi giải quyết tranh chấp có liên quan đến nước đang phát triển, trong thành phần của Ban Hội thẩm nhất thiết phải có một thành viên là công dân của một nước đang phát triển nếu có yêu cầu của nước đang phát triển là một Bên tranh chấp. ◻ Khi vụ việc có liên quan đến một nước đang phát triển, trong mọi trường hợp Bên khiếu kiện là nước phát triển cần kiềm chế việc đưa vụ việc ra giải quyết theo thủ tục DSU, yêu cầu bồi thường hay xin phép tiến hành các biện pháp trả đũa. ◻ Ban Thư ký WTO phải cung cấp tư vấn pháp lý một cách khách quan trung lập (trợ giúp kỹ thuật) cho các nước thành viên là các nước đang phát triển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2