intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 2 - Tổ chức Thương mại Thế giới và các nguyên tắc pháp lý của WTO

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 2 - Tổ chức Thương mại Thế giới và các nguyên tắc pháp lý của WTO" trình bày các nội dung chính sau đây: Mục tiêu hoạt động, nhiệm vụ của Tổ chức Thương mại Thế giới; Các nguyên tắc cơ bản của WTO;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 2 - Tổ chức Thương mại Thế giới và các nguyên tắc pháp lý của WTO

  1. 3/27/23 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) • Tổ chức Thương mại Thế giới (World * Nhiệm vụ Chương II Trade Organization) được thành lập và • Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ hoạt động từ 01/01/1995 sau khi các khuôn khổ WTO (và cả những cam kết CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ CỦA WTO trong tương lai, nếu có); quốc gia ký kết Hiệp định Marrakesh (tại • Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp Maroc) tục đàm phán, ký kết những Hiệp định, cam kết mới về tự do hoá và tạo điều • Mục tiêu hoạt động: Nâng cao mức kiện thuận lợi cho thương mại; sống của nhân dân các nước thành viên, • Giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thành viên WTO; đảm bảo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng và • Rà soát định kỳ các chính sách kinh tế và thương mại, sử dụng có hiệu thương mại của các thành viên. quả nhất các nguồn lực của thế giới 2 3 4 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Các nguyên tắc cơ bản 1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử Cơ chế ra quyết định: Các nguyên • Là nguyên tắc cơ bản trong pháp luật WTO, mang tính tiên quyết đối tắc cơ bản với các quốc gia thành viên. • Đoạn 3 Lời nói đầu HĐ Marrakesh: “[…] loại bỏ sự phân biệt đối xử Thủ tục thông thường Thủ tục đặc biệt Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc tự do hoá thương mại Nguyên tắc minh bạch Nguyên tắc cân bằng hợp lý trong các mối quan hệ Thương mại quốc tế” • Không phân biệt đối xử • Đồng thuận • Nhất trí: khi quyết định Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc Chế độ đãi ngộ quốc gia • Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN – Most faroured nation Treatment) Các trường hợp (Most favoured nation • Bỏ phiếu các sửa đổi liên quan (National treatment - NT) ngoại lệ • treatment – MFN) Đãi ngộ Quốc gia (NT – National Treatment) • CSPL: Điều IX Hiệp đến các hiệp định quan trọng của WTO Ưu đãi dành cho • Pháp luật TMQT của Việt Nam định Marrakesh các nước đang và • Đồng thuận nghịch: khi kém phát triển • Pháp lệnh 41/2002/PL-UBTVQH (Pháp lệnh MFN-NT) xem xét thông qua một • Các hiệp định Thương mại số quyết định của thủ Thương mại khu vực • Hiệp định TM Việt-Mỹ (2000) tục GQTC • HĐ ATIGA (2009)….. Ngoại lệ chung và ngoại lệ về an ninh 7 8 9 1
  2. 3/27/23 1. 1. Đãi ngộ tối huệ quốc - MFN 1.1.1. Cơ sở pháp lý - MFN 1.1.2. Phạm vi, điều kiện áp dụng MFN • Nội dung cơ bản của MFN: Ø Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT): Điều I Các biệt đãi, ưu đãi, đặc quyền, miễn trừ Nếu một quốc gia thiết lập một quy chế “ưu đãi” hay “miễn • “[…] mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ bên trừ” thương mại nào đó cho bất kỳ đối tác thương mại nào ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay đươc giao tới thì phải dành quy chế “ưu đãi” hay “miễn trừ” này cho đối bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có • Điều I Chế độ đãi ngộ tác mà họ cam kết thực hiện chế độ MFN. xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác… ngay lập tức và vô điều GATT Tối huệ quốc giữa Sản phẩm hàng hoá tương tự các quốc gia kiện.” 1994 thành viên WTO • Trong WTO, MFN trên cơ sở vô điều kiện Ø Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS): Điều II Ø Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí Ngay lập tức và vô điều kiện Thành viên WTO phải đảm bảo dành cho các thành viên WTO khác tuệ (TRIPs): Điều 4 chế độ đãi ngộ ưu đãi, miễn trừ một cách “tự động và ngay lập tức” Điều 1: “… mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ bên ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay đươc giao tới bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác… ngay lập tức và vô điều kiện.” 10 11 12 1.1.2.1. Biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế MFN 1.1.2.2. Xác dịnh tính “tương tự” của sản phẩm, hàng hóa 1.1.2.2. Xác dịnh tính “tương tự” của sản phẩm, hàng hóa • Điều I GATT 1994: “Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ • GATT 1994 không giải thích khái niệm “sản Đặc tính, thành Tính năng sử loại nào nhằm vào hay có liên hệ tới nhập khẩu và xuất khẩu hoặc đánh phẩm tương tự”. phần, tính chất dụng cuối vật lý của sản cùng của sản vào các khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất nhập khẩu[…]” • Ghi chú số 46 của Điều 15.1 Hiệp định SCM phẩm phẩm • Biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa • Điều 2.6 HĐ ADA: “Sản phẩm tương tự sẽ được hiểu là • Thuế, các loại phí và các khoản thu khác đối với hàng XK, NK hoặc liên quan Thị hiếu thói đến hàng hoá XK, NK; sản phẩm giống hệt, tức là sản phẩm có tất cả các quen của Bảng phân • Phương thức thanh toán cho hàng hoá XK, NK; đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét, người tiêu loại, biểu thuế dùng • Những quy định và thủ tục liên quan đến XK, NK hàng hoá; hoặc trong trường hợp không có sản phẩm nào như vậy • Thuế và các loại phí thu trực tiếp hoặc gián tiếp trong nước đối với hàng hoá NK; thì sản phẩm khác mặc dù không giống ở mọi đặc tính • Hạn chế định lượng và cấp phép XK, NK hàng hoá; Tương tự xác • Các quy định khác của pháp luật có ảnh hưởng đến việc bán, chào bán, mua, nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm đinh theo từng vận tải, phân phối, lưu kho và sử dụng hàng hoá tại thị trường trong nước. được xem xét” vụ việc 13 15 20 2
  3. 3/27/23 1.2. Chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc trong lĩnh vực Đãi ngộ tối huệ quốc thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ 1.2. Đãi ngộ Quốc gia • Nếu một quốc gia thiết lập một quy chế “ưu đãi” GATS, Điều II.1: “Đối với bất kỳ biện pháp nào thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này, mỗi Thành viên Ø Nội dung cơ bản của NT hay “miễn trừ” thương mại nào đó cho bất kỳ đối phải ngay lập tức và vô điều kiện dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ Thành viên nào Quốc gia phải đảm bảo không phân biệt đối xử giữa các sản tác thương mại nào thì phải dành quy chế “ưu khác, sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà phẩm hàng hóa, dịch vụ/nhà cung ứng dịch vụ nước ngoài với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ/nhà cung ứng dịch vụ nội địa tương Thành viên đó dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp đãi” hay “miễn trừ” này cho đối tác mà họ cam dịch vụ tương tự của bất kỳ nước nào khác”. tự. kết thực hiện chế độ MFN TRIPS, Điều 4.1: “Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kỳ một sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc miễn trừ nào Ø Mục tiêu của NT: • Các ưu đãi, miễn trừ được một Thành viên dành cho công dân của bất kỳ nước Tạo sự bình đẳng về điều kiện cạnh tranh giữa hàng nào khác cũng phải được lập tức và vô điều kiện dành hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước • Hàng hóa tương tự cho công dân của tất cả các Thành viên khác. Được miễn nghĩa vụ này bất kỳ sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc miễn trừ nào mà một Thành viên dành cho nước khác…” • Ngay lập tức và vô điều kiện 22 24 25 1.2. Đãi ngộ Quốc gia Phạm vi điều chỉnh Thuế và lệ phí nội địa • Cơ sở pháp lý: • NT chỉ áp dụng cho hàng hoá thực sự gia nhập vào thị • Điều XVII, GATS; trường nước nhập khẩu. Điều III.2 GATT: “Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ • Điều 3, TRIPS; của bất cứ một bên ký kết nào sẽ không Điều III GATT 1994: • Đối tượng: phải chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, các Các bên ký kết thừa nhận rằng các khoản thuế và khoản thu nội địa, cũng như luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc • Thuế và lệ phí nội địa (điều III:2 GATT) khoản thuế hay các khoản thu nội địa thuộc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm trong nội địa cùng các quy tắc định lượng trong nước yêu cầu có pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm với một khối • Quy chế mua bán nội địa (Điều III:4,GATT) bất cứ loại nào vượt quá mức chúng được lượng tỷ trọng xác định, không được áp dụng với các sản phẩm áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản nội địa hoặc nhập khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa.” […] • Quy chế số lượng (Điều III:khoản 5) phẩm nội tương tự. […]” 26 27 28 3
  4. 3/27/23 * Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc không Quy chế mua bán hàng hóa nội địa Quy chế về số lượng. phân biệt đối xử Điều III.4 GATT: Điều III.5 GATT: q Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển (S&D) “Không một bên ký kết nào sẽ áp dụng hay duy trì một “Sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên quy tắc định lượng nội địa nào với pha trộn, chế biến hay q Ngoại lệ liên quan đến các liên kết thương mại khu ký kết nào vào lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết khác sử dụng sản phẩm tính theo khối lượng cụ thể hay theo tỷ vực (Điều XXIV GATT, Điều V GATS) sẽ được hưởng đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơn lệ, trực tiếp hay gián tiếp đòi hỏi một khối lượng hay tỷ sự đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ q Ngoại lệ chung (Điều XX, GATT, Điều XIV GATS) và lệ nhất định của bất cứ một sản phẩm nào chịu sự điều nội về mặt luật pháp, quy tắc và các quy định tác động chỉnh của quy tắc đó phải được cung cấp từ nguồn nội Ngoại lệ về an ninh (Điều XXI, GATT) đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối địa.[…]” hoặc sử dụng hàng trên thị trường nội địa[…]” q Các trường hợp khác 30 32 34 Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển Áp dụng NT Giảm mức độ nghĩa vụ • Các nước tự đăng ký vào thời điểm đàm phán gia Các nước Thời gian thực hiện cam kết nhập đang phát • Các nước khác chấp nhận triển Sản phẩm tương tự, cạnh Áp thuế/ các Nhằm mục đích Cân nhắc lợi ích của các quốc gia tranh trực tiếp biện pháp bảo hộ ngành ĐPT khi ra quyết định sản xuất trong hoặc có thể thay tương tự • Dựa theo danh sách phân loại của Hội đồng kinh tế xã Các nước thế được nước Thiết lập những điều kiện và chế độ thương mại thuận lợi hội của Liên hiệp quốc kém phát (ECOSOC) triển nhất Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo 36 37 39 4
  5. 3/27/23 II. Nguyên tắc tự do hóa thương mại 1. Hàng rào thuế quan 1. Hàng rào thuế quan “[…] Xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định, và khả thi hơn, [trên cơ sở] kết quả của những nỗ lực Điều II,1: (a) Mỗi bên ký kết sẽ dành cho thương mại của các bên ký kết khác sự đối xử • Sửa đổi hoặc rút bỏ một nhân nhượng trong Biểu nhân tự do hoá thương mại từ trước tới nay và toàn bộ kết quả của Vòng Uruguay đối với các Đàm phán Thương mại Đa không kém phần thuận lợi hơn những đối xử đã nêu trong phần tương ứng nhượng thuế quan biên” thuộc Biểu nhân nhượng tương ứng là phụ lục của Hiệp định này. • Điều XXVIII HĐ GATT 1994 [Phần mở đầu hiệp định Marrakesh] (b) Các sản phẩm như mô tả tại Phần I của Biểu liên quan tới bất kỳ bên ký kết nào, là sản phẩm xuất xứ từ lãnh thổ một bên ký kết khác khi nhập khẩu • Áp dụng các nhân nhương thuế quan không phân biệt Cắt giảm hàng rào thuế quan (thiếp lập lộ vào lãnh thổ của bên ký kết mà Biểu được áp dụng và tuỳ vào các điều đối xử khoản và điều kiện hay yêu cầu đã nêu tại Biểu này, sẽ được miễn mọi trình cắt giảm thuế suất và cam kết mức thuế trần) khoản thuế quan thông thường vượt quá mức đã nêu trong Biểu đó. […] • Thiết chế Thương mại khu vực Cơ sở pháp lý: • Ưu đãi cho các quốc gia đang và kém phát triển Điều II GATT Hạn chế sử các hàng rào phi thuế quan • Xuất xứ hàng hóa trực tiếp lên hàng nhập khẩu (hạn ngạch Điều XI GATT và cấm nhập khẩu) • Quy tắc chung: “nơi thực hiện công đoạn chế biên cơ bản cuối Điều XVI GATS Biểu nhân nhượng thuế quan cùng” - Điều 3(b) Hiệp định về quy tắc xuất xứ (ROO). Mở rộng quyền tiếp cận thị trường đối với (là một phần của HĐ GATT 1994) hàng hóa và dịch vụ 43 44 46 2. Hàng rào phi thuế II. NGUYÊN TẮC MINH BẠCH II. NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ Cơ sở pháp lý • Các lợi ích kinh tế phải được xem xét trong tương quan • Hạn chế định lượng - Hạn ngạch (quota) Ø Điều X GATT với những lợi ích phát triển lâu dài và bền vững Ø Điều III GATS • Là hành vi bị cấm trong WTO (Điều XI.1) Ø Hiệp định rà soát chính sách thương mại Ø Điều XX GATT – bảo vệ lợi ích công cộng, môi trường, sức • Các biện pháp hạn chế phi thuế khác • Mục tiêu: Giúp các đối tác Thương mại hiểu rõ hơn về cơ khỏe con người và các tài nguyên quốc gia chế Thương mại của nhau. Ø Cơ chế đãi ngộ đặc biệt và ưu đãi hơn giành cho các quốc gia • Luật và cơ chế quản lý hải quan • Quy định của WTO: đang phát triển. • Phí hải quan và thủ tục hải quan § Các chính sách và quy định pháp luật phải rõ ràng, dễ • Phân tích hai bước • Hàng rào kỹ thuật (TBT) tiếp cận và ổn định • Liệu có tồn tại biện pháp ít mâu thuẫn với luật WTO • Vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS) § WTO sẽ tiến hành rà soát chính sách thương mại • Biện pháp không phân biệt đối xử hoặc hạn chế Thương mại trá hình. (TPRM) định kỳ 47 50 51 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2