intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết mạch 1 - Chương 2: Mạch xoay chiều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:196

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết mạch 1 - Chương 2: Mạch xoay chiều. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: định nghĩa mạch xoay chiều; phương pháp giải mạch xoay chiều; sóng sin; phản ứng của các phần tử cơ bản; số phức; biển diễn sóng sin bằng số phức; phức hóa các phần tử cơ bản;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết mạch 1 - Chương 2: Mạch xoay chiều

  1. NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG LÝ THUYẾT MẠCH I MẠCH XOAY CHIỀU
  2. Lý thuyết mạch I I. Thông số mạch II. Phần tử mạch III. Mạch một chiều IV. Mạch xoay chiều V. Mạng hai cửa VI. Mạch ba pha VII. Khuếch đại thuật toán https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 2
  3. Mạch xoay chiều • Định nghĩa mạch xoay chiều: có nguồn (áp hoặc dòng) kích thích hình sin (hoặc cos). • Phương pháp giải:  Dùng số phức để phức hóa mạch điện,  Sau đó dùng các phương pháp của mạch một chiều. https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 3
  4. Mạch xoay chiều 1. Sóng sin 2. Phản ứng của các phần tử cơ bản 3. Số phức 4. Biển diễn sóng sin bằng số phức 5. Phức hoá các phần tử cơ bản 6. Phân tích mạch xoay chiều 7. Công suất trong mạch xoay chiều 8. Hỗ cảm https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 4
  5. Sóng sin (1) x(t) = Xmsinωt • Xm : biên độ (A, V, W, ...) • ω: tần số góc (rad/s) • ωt : góc (rad) Xm • X : trị hiệu dụng X = 2 X(t) Xm π 3π 0 2π ωt –Xm https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 5
  6. Sóng sin (2) X(t) ωT = 2π Xm π 3π 0 2π ωt 2π T= –Xm ω X(t) Chu kỳ (giây, s) Xm 1 T/2 3T/2 f = 0 T T t Tần số (hertz, Hz) –Xm https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 6
  7. Sóng sin (3) x(t) = Xmsinωt • φ: pha ban đầu x1(t) = Xmsinωt • x2 sớm pha so với x1, x(t) x2(t) = Xmsin(ωt + φ) hoặc Xm • x1 chậm pha so với x2 • Nếu φ ≠ 0 → x1 lệch 0 ωt π pha với x2 φ 2π • Nếu φ = 0 → x1 đồng pha với x2 –Xm https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 7
  8. Sóng sin (4) x(t) = Xmsin(ωt + φ) Xm φ 0 0 t https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 8
  9. Sóng sin (5) x1(t) = X1sin(ωt + φ1) x2(t) = X2sin(ωt + φ2) x(t) = Xmsin(ωt + φ) x1(t) + x2(t) X1 Xm φ1 φ X2 0 0 φ2 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 9
  10. Sóng sin (6) VD1 VD2 x(t) = 100sin(20t + 30o). x1(t) = 100sin(20t), x2(t) = 80sin(20t + 90o), Tìm x = x1(t) + x2(t)? x x2 100 30o ϕ x1 0 0 X m = X12m + X 22m = 100 2 + 80 2 = 128, 06 X 2m 80 ϕ = arctg = arctg = 38, 66 o X 1m 100 x(t ) = 128, 06sin(20t + 38, 66o ) https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 10
  11. Sóng sin (7) 3 3 3 sin(t) sin(t) sin(t) 2sin(t) o o 2 2 2sin(t+180 ) 2 2sin(t+90 )) 1 1 1 0 0 0 -1 -1 -1 -2 -2 -2 -3 -3 -3 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 o o sin(t) + 2sin(t) sin(t) + 2sin(t+180 ) sin(t) + 2sin(t+90 ) 3 3 3 2 2 2 1 1 1 0 0 0 -1 -1 -1 -2 -2 -2 -3 -3 -3 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 11
  12. Sóng sin (8) 3 3 sin(t) sin(t) 2 o 2sin(t+60 ) 2 o 2si n(2t+30 ) 1 1 0 0 -1 -1 -2 -2 -3 -3 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 100 2 00 300 400 500 600 7 00 800 900 1000 o o sin(t) + 2sin(t+60 ) si n( t) + 2sin( 2t+30 ) 3 3 2 2 1 1 0 0 -1 -1 -2 -2 -3 -3 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 100 2 00 300 400 500 600 7 00 800 900 1000 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 12
  13. Mạch xoay chiều 1. Sóng sin 2. Phản ứng của các phần tử cơ bản a) Điện trở b) Cuộn dây c) Tụ điện 3. Số phức 4. Biển diễn sóng sin bằng số phức 5. Phức hoá các phần tử cơ bản 6. Phân tích mạch xoay chiều 7. Công suất trong mạch xoay chiều 8. Hỗ cảm https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 13
  14. Phản ứng của các phần tử cơ bản (1) i R u i = I m sin ωt → u = RI m sin ω t = U Rm sin ωt u = Ri u(t) 0 i(t) φ ωt i u i = I m sin(ω t + φ ) → u = RI m sin(ω t + φ ) https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 14
  15. Phản ứng của các phần tử cơ bản (2) VD1 R i R = 20 Ω, u = 100sin(20t + 30o) V, i = ? u u 100sin(20t + 30o ) i= = = 5(20t + 30o ) A R 20 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 15
  16. Phản ứng của các phần tử cơ bản (3) L i u i = I m sin ωt di → u = ω LIm cos ωt = ωLI m sin(ωt + 90 o ) u=L = U Lm sin(ωt + 90o ) dt i(t) u(t) u 0 φ ωt i 90o i = I m sin(ωt + ϕ ) → u = ω LI m sin(ωt + ϕ + 90o ) https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 16
  17. Phản ứng của các phần tử cơ bản (4) VD2 L i L = 2 H, i = sin(20t + 45o) A, u = ? u u = ω LI m sin(ω t + ϕ + 90 ) o = 20.2.1sin(20t + 45o + 90o ) = 40 sin(20t + 135o ) V VD3 L = 2 H, u = 100sin(20t + 30o) V, i = ? u = ω LI m sin(ωt + ϕ + 90o ) = 100sin(20t + 30o ) V  100 100  Im = = = 2, 5A → ω L 20.2 → i = 2, 5sin(20t − 60o ) A ϕ = 30o − 90o = 60o  https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 17
  18. Phản ứng của các phần tử cơ bản (5) C i u i = I m sin ωt 1 Im Im 1 → u =  I m sin ωtdt = − cos ωt = sin(ω t − 90o ) u =  idt C ωC ωC C = U m sin(ωt − 90o ) 90o u(t) i(t) ωt i φ0 u Im i = I m sin(ω t + ϕ ) → u = sin(ω t + ϕ − 90 o ) ωC https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 18
  19. Phản ứng của các phần tử cơ bản (6) VD4 C i C = 2 mF, i = sin(20t + 45o) A, u = ? Im u u= sin(ωt + ϕ − 90o ) ωC 1 = −3 sin(20t + 45 o − 90 o ) = 25 sin(20t − 45 o )V 20.2.10 VD5 C = 2 mF, u = 100sin(20t + 30o) V, i = ? I u = m sin(ωt + ϕ − 90o ) = 100sin(20t + 30o ) V ωC  I m = 100ωC = 100.20.2.10−3 = 4 A → → i = 4sin(20t + 120o ) A ϕ = 30 + 90 = 120 o o o https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 19
  20. Phản ứng của các phần tử cơ bản (7) i = I m sin( ωt + ϕ ) i uL φ i uR i uC φ φ Im uR = RI m sin(ωt + ϕ ) uL = ω LI m sin(ωt + ϕ + 90 ) uC = sin(ωt + ϕ − 90o ) o ωC https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2