Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 2 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
lượt xem 5
download
Chương 2 Tổng quan về trình biên dịch thuộc bài giảng lý thuyết ngôn ngữ lập trình, cùng nắm kiến thức trong chương học này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: trình biên dịch, các giai đoạn biên dịch, gộp các giai đoạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 2 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
- Chương 2 TỔNG QUAN VỀ TRÌNH BIÊN DỊCH Trường Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính Bài giảng môn Lý thuyết ngôn ngữ lập tr
- Nội dung Chương 2 2.1. Trình biên dịch 2.1.1. Mô hình phân tích - tổng hợp của một trình biên dịch 2.1.2 Môi trường của trình biên dịch 2.2. Các giai đoạn biên dịch 2.2.1. Quản lý bảng ký hiệu 2.2.2. Xử lý lỗi 2.2.3. Các giai đoạn phân tích 2.2.4. Sinh mã trung gian 2.2.5. Tối ưu mã 2.2.6. Sinh mã 2.3. Gộp các giai đoạn ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 2
- 2.1 Trình biên dịch Trình biên dịch đọc một chương trình được viết bằng ngôn ngữ nguồn (source language) rồi dịch sang ngôn ngữ đích (target languague) Quá trình dịch ghi nhận và thông báo các lỗi có trong chương trình nguồn Chương Trình Chương trình biên dịch trình đích nguồn ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 3
- 2.1 Trình biên dịch (tt) Mô hình phân tích - tổng hợp – Quy trình của chương trình dịch thường bao gồm hai quá trình: phân tích và tổng hợp Quá trình phân tích: phân rã chương trình nguồn thành các phần cấu thành và tạo ra một dạng biểu diễn trung gian Quá trình tổng hợp: từ dạng biểu diễn trung gian xây dựng thành ngôn ngữ đích Chương Phân tích Đặc tả Tổng hợp Chương trình trung trình nguồn gian đích ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 4
- 2.1 Trình biên dịch (tt) Mô hình phân tích - tổng hợp (tt) – Trong quá trình phân tích: phân rã chương trình nguồn thành một cấu trúc phân cấp dạng cây cú pháp (syntax tree), mỗi nút là một toán tử và các nhánh con là các toán hạng – Ví dụ: Cây cú pháp cho lệnh gán a := b + c * 5 := a + b * c 5 ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 5
- 2.1 Trình biên dịch (tt) Môi trường của trình biên dịch – Ngoài trình biên dịch, cần dùng nhiều chương trình khác để tạo chương trình đích có thể thực thi (executable) – Các chương trình đó gồm: Bộ tiền xử lý Trình dịch hợp ngữ Bộ tải và soạn thảo liên kết ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 6
- 2.1 Trình biên dịch (tt) Bộ tiền xử lý – Chương trình nguồn có thể được phân thành các module và được lưu trong các tập tin riêng – Việc tập hợp các tập tin này lại thường được giao cho bộ tiền xử lý – Bộ tiền xử lý có thể "bung" các ký hiệu tắt được gọi là các macro thành các câu lệnh của ngôn ngữ nguồn ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 7
- 2.1 Trình biên dịch (tt) Trình dịch hợp ngữ – Chương trình đích được tạo ra bởi trình biên dịch có thể cần phải được xử lý thêm trước khi chúng có thể chạy được – Thông thường, trình biên dịch chỉ tạo ra mã lệnh hợp ngữ (assembly code) – Trình dịch hợp ngữ (assembler) dịch thành dạng mã máy ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 8
- 2.1 Trình biên dịch (tt) Chương trình nguồn khung Bộ tải và soạn thảo liên kết Bộ tiền xử lý – Dạng mã máy được liên kết Chương trình nguồn với một số thủ tục (hàm, lớp, …) trong thư viện hệ thống Trình biên dịch thành các mã thực thi được Chương trình đích hợp ngữ Một quá trình biên dịch điển Trình dịch hợp ngữ hình được cho như hình bên Mã máy khả tái định vị Thư viện, tập Trình tải / Liên kết đối tượng khả định vị Mã máy tuyệt đối ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 9
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch Biên dịch được chia thành nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn chuyển chương trình nguồn từ một dạng biểu diễn này sang một dạng biểu diễn khác Việc quản lý bảng ký hiệu và xử lý lỗi được thực hiện xuyên suốt qua tất cả các giai đoạn ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 10
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Một cách phân rã điển hình trình biên dịch như sau: s Chương trình nguồn thể phân từ vựng thể phân cú pháp thể phân ngữ nghĩa thể quản lý bảng ký hiệu thể xử lý lỗi thể sinh mã trung gian thể tối ưu hoá mã thể sinh mã Chương trình đích ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 11
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Quản lý bảng ký hiệu – Bảng ký hiệu (symbol table) là một cấu trúc dữ liệu mà mỗi phần tử là một mẩu tin dùng để lưu trữ một định danh, bao gồm các trường lưu giữ ký hiệu và các thuộc tính của nó – Những thuộc tính cung cấp thông tin về vị trí lưu trữ của định danh, kiểu và tầm vực – Bảng ký hiệu cho phép tìm kiếm, truy xuất định danh một cách nhanh chóng – Trong quá trình phân tích từ vựng, định danh được tìm thấy và nó được đưa vào bảng ký hiệu nhưng nói chung các thuộc tính của nó có thể chưa xác định được trong giai đoạn này ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 12
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Xử lý lỗi – Mỗi giai đoạn đều có thể gặp lỗi – Tùy thuộc vào trình biên dịch mà có các cách xử lý khác nhau Dừng và thông báo lỗi khi gặp lỗi đầu tiên (Pascal) Ghi nhận lỗi và tiếp tục quá trình dịch (C) ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 13
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Xử lý lỗi (tt) – Giai đoạn phân tích từ vựng: thường gặp lỗi khi các ký tự không thể ghép thành một thẻ (token) – Giai đoạn phân tích cú pháp: khi các thẻ (token) không thể kết hợp với nhau – Giai đoạn phân tích ngữ nghĩa: khi các toán hạng có kiểu không đúng yêu cầu của phép toán hay các kết cấu không có nghĩa đối với thao tác thực hiện ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 14
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Các giai đoạn phân tích – Giai đoạn phân tích từ vựng (phân tích tuyến tính) Các dòng ký tự tạo ra chương trình nguồn sẽ được đọc từ trái sang phả và được nhóm lại thành các token (thẻ từ) Token từ là các chuỗi ký tự được hợp lại để tạo ra một nghĩa chung chẳng hạn một định danh, từ khóa, một ký hiệu,.. ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 15
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Các giai đoạn phân tích (tt) – Giai đoạn phân tích từ vựng (tt) Ví dụ: Quá trình phân tích từ vựng cho câu lệnh gán a = b + c *5 sẽ tách thành các token như sau: – 1. Định danh a (id1) – 2. Ký hiệu phép gán = – 3. Định danh b (id12) – 4. Ký hiệu phép cộng (+) – 5. Định danh c (id3) – 6. Ký hiệu phép nhân (*) – 7. Số 5 Trong quá trình phân tích từ vựng các khoảng trắng (blank) sẽ bị bỏ qua Sau giai đoạn này câu lệnh a = b + c * 5 sẽ trở thành id1 = id2 + id3*5 ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 16
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Các giai đoạn phân tích (tt) – Giai đoạn phân tích cú pháp Nhóm các thẻ từ của chương trình nguồn thành các ngữ đoạn văn phạm (grammatical phrase), mà sau đó sẽ được trình biên dịch tổng hợp ra thành phẩm Thông thường, các ngữ đoạn văn phạm này được biểu diễn bằng dạng cây phân tích cú pháp (parse tree) với : – Ngôn ngữ được đặc tả bởi các luật sinh – Phân tích cú pháp dựa vào luật sinh để xây dựng cây phân tích cú pháp ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 17
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Các giai đoạn phân tích (tt) – Giai đoạn phân tích cú pháp (tt) Ví dụ: Sau giai đoạn này câu lệnh a = b + c * 5 có cây phân tích cú pháp được xây dựng như sau : assignment statemeent expression identifier = expression expression a + expression expression identifier * b identifier number c 5 ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 18
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Các giai đoạn phân tích (tt) – Giai đoạn phân tích ngữ nghĩa Giai đoạn phân tích ngữ nghĩa sẽ thực hiện việc kiểm tra xem chương trình nguồn có chứa lỗi về ngữ nghĩa hay không và tập hợp thông tin về kiểu cho giai đoạn sinh mã về sau Một phần quan trọng trong giai đoạn phân tích ngữ nghĩa là kiểm tra kiểu (type checking) và ép chuyển đổi kiểu ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 19
- 2.2 Các giai đoạn biên dịch (tt) Các giai đoạn phân tích (tt) – Giai đoạn phân tích ngữ nghĩa (tt) Ví dụ: Trong câu lệnh a = b + c * 5, giả sử các định danh (biến) a,b,c được khai báo là số thực (real), còn 5 là số nguyên (int), vì vậy trình biên dịch sẽ đổi số nguyên 5 thành số thực 5.0 = = a + a + b * b * c inttoreal c 5 5 ờng Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn Khoa Khoa học máy tính 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán Otomat và ngôn ngữ hình thức - GV. Hồ Văn Quân
316 p | 227 | 56
-
Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 1 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
55 p | 130 | 16
-
Bài giảng Lý thuyết automat và ứng dụng: Chương 1, 2, 3, 4 - TS. Vũ Đức Lung
25 p | 185 | 15
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Chương 3 - PGS.TS. Phan Huy Khánh
13 p | 103 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hệ thống
0 p | 87 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 3 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
14 p | 156 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
63 p | 80 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ HĐT: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
57 p | 98 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Chương 1 - PGS.TS. Phan Huy Khánh
10 p | 157 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 6 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
13 p | 91 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
42 p | 71 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 4 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
29 p | 107 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 03 - Nguyễn Ngọc Tú
53 p | 88 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 04 - Nguyễn Ngọc Tú
32 p | 90 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 5 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
15 p | 98 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 01 - Nguyễn Ngọc Tú
29 p | 91 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 05 - Nguyễn Ngọc Tú
28 p | 91 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn