Bài giảng Lý thuyết trò chơi - Chương 3: Chiến lược cạnh tranh
lượt xem 20
download
Bài giảng Lý thuyết trò chơi Chương 3: Chiến lược cạnh tranh nhằm trình bày về 2 nội dung chính đó là cạnh trnh theo sản lượng và cạnh tranh theo giá bán...mời các bạn tìm hiểu bài giảng để hiểu sâu hơn về các chiến lược cạnh tranh trong kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết trò chơi - Chương 3: Chiến lược cạnh tranh
- Nội dung 2 Chiến lược cạnh tranh [1] Cạnh tranh theo sản lượng [2] Cạnh tranh theo giá bán CHƯƠNG 3 CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH LƯỢC Lê Ngọc Đức LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI CHƠ lượng 1. Cạnh tranh theo sản lượng 4 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới Thông tin về OPEC: 1 Cạnh tranh theo sản lượng Organization of Petroleum Exporting Countries: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa Tổ chức đa chính phủ được thành lập bởi các nước Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Saudi và Venezuela trong hội nghị tại Bagdad (10/9/1960 – 14/9/1960) Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa thế giới và nắm giữ khoảng 75% (3/4) trữ lượng dầu thế giới (Nguồn: http://www.opec.org) 1
- 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) lượng 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) lượng 5 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 6 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) lượng 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) lượng 7 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 8 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) Giá dầu thế giới từ năm 1970 đến 1980: Năm 1972: giá dầu khoảng $3/thùng; đến cuối năm 1974: giá tăng gấp 4 lần, khoảng $12/thùng Từ năm 1974 đến năm 1978: giá dầu dao động từ $12.21/thùng đến $13.55/thùng "Iranian revolution" và "Iraq-Iran War”: giá dầu tăng từ $14/thùng (1978) lên $35/thùng (1981) OPEC thành công trong việc phối hợp khai thác dầu ở mức sản lượng thấp và có được giá cao (Nguồn: http://www.wtrg.com/prices.htm, thùng = barrel ~ 160 lit) 2
- 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) lượng 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) lượng 9 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 10 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) Bài toán: OPEC – Cartel phối hợp khai thác dầu Thông tin bài toán: Các giả định (giả thiết): Người chơi: OPEC chỉ có 2 quốc gia: Iran và Iraq G = {Iran, Iraq} Mỗi quốc gia có thể chọn 2 mức để khai thác dầu: Không gian chiến lược: 2 triệu thùng/ngày hay 4 triệu thùng/ngày S(Iran) = S(Iraq) = {2 triệu thùng, 4 triệu thùng} Sản lượng dầu (1 ngày) và giá (1 thùng) tương ứng: Giá trị chiến lược: 4 triệu thùng 6 triệu thùng 8 triệu thùng Chi phí: AC(Iran) = $2/thùng và AC(Iraq) = $4/thùng $25/ thùng $15/thùng $10/thùng Bài Giá bán: toán P(Q = 4 triệu thùng) = $25/thùng Lợi nhuận Chi phí khai thác dầu = TR – TC = ?! P(Q = 6 triệu thùng) = $15/thùng Iran: $2/thùng và Iraq: $4/thùng Q * (P – AC) P(Q = 8 triệu thùng) = $10/thùng 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) lượng 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) lượng 11 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) 12 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) Thông tin bài toán (tt): Phân tích bài toán: Mức lợi nhuận tương ứng chiến lược khai thác dầu: Mức lợi nhuận tương ứng chiến lược khai thác dầu: Iraq (AC = $4) Iraq 2 triệu thùng 4 triệu thùng 2 triệu thùng 4 triệu thùng P=25, Pr=21 P=15, Pr=11 2 triệu thùng 46 , 42 26 , 44 2 triệu thùng Iran Iran P=25, Pr=23 P=15, Pr=13 4 triệu thùng 52 , 22 32 , 24 (AC = $2) P=15, Pr=11 P=10, Pr=6 Xác định chiến lược khai thác dầu của Iraq, Iran ? 4 triệu thùng P=15, Pr=13 P=10, Pr=8 Kết quả của “Cạnh tranh sản lượng trong OPEC”? 3
- 1. Cạnh tranh theo sản lượng (tt) lượng 13 [1.1] OPEC và giá dầu thế giới (tt) Sự phối hợp về sản lượng trong OPEC: Kết quả như “sự nan giải của những người tù” ? 2 Cạnh tranh theo giá bán Cả 2 chọn chiến lược trội để tối đa hóa lợi nhuận riêng Có quốc gia nào sẽ chọn đơn phương hợp tác ? Duy trì sản lượng thấp ?! Đạt được mức giá cao và lợi nhuận cao ?! Tạo ra lợi ích cơ hội cho quốc gia khác ?! 2. Cạnh tranh theo giá bán 2. Cạnh tranh theo giá bán 15 16 [2.1] Chọn chủ đề cho trang 1 Báo Tuổi Trẻ và báo Thanh Niên: Năm 2011, có 2 sự kiện nổi bật: tình hình cháy chung cư và giá điện tăng Giá bán ?! 70% bạn đọc quan tâm đến cháy chung cư 30% bạn đọc quan tâm đến giá điện tăng Chủ đề trang 1 ?! Ban biên tập cần chọn 1 chủ đề nổi bật cho trang 1 của báo để thu hút nhiều bạn đọc: Cả 2 báo chọn cùng 1 chủ đề: cùng chia sẻ thị trường (50% – 50%) Mỗi báo chọn 1 chủ đề riêng: chiếm được toàn bộ thị trường tương ứng (100%) 4
- 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 17 [2.1] Chọn chủ đề cho trang 1 (tt) 18 [2.1] Chọn chủ đề cho trang 1 (tt) Thông tin bài toán: Thông tin bài toán (tt): Người chơi: Giá trị chiến lược: G = {Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên} u11(TT) = {TT: Cháy chung cư, TN: Cháy chung cư} = 35 Không gian chiến lược: u12(TN) ={TT: Cháy chung cư, TN: Cháy chung cư} = 35 u21(TT) = {TT: Giá điện tăng, TN: Giá điện tăng} = 15 S(TT) = S(TN) = {Cháy chung cư, Giá điện tăng} u22(TN) ={TT: Giá điện tăng, TN: Giá điện tăng} = 15 u31(TT) = {TT: Cháy chung cư, TN: Giá điện tăng} = 70 u32(TN) = {TT: Cháy chung cư, TN: Giá điện tăng} = 30 u41(TT) = {TT: Giá điện tăng, TN: Cháy chung cư} = 30 u42(TN) = {TT: Giá điện tăng, TN: Cháy chung cư} = 70 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán 19 [2.1] Chọn chủ đề cho trang 1 (tt) 20 [2.2] Chọn chủ đề cho trang 1 - phần 2 Phân tích bài toán: Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên (bổ sung): Thị trường bạn đọc của báo TT và báo TN: Năm 2011, có 2 sự kiện nổi bật: tình hình cháy chung cư và giá điện tăng Báo Thanh Niên 70% bạn đọc quan tâm đến cháy chung cư Cháy chung cư Giá điện tăng 30% bạn đọc quan tâm đến giá điện tăng Cháy chung cư 35 , 35 70 , 30 Ban biên tập cần chọn 1 chủ đề nổi bật cho trang 1 Báo Tuổi Trẻ của báo để thu hút nhiều bạn đọc: Giá điện tăng 30 , 70 15 , 15 Mỗi báo chọn 1 chủ đề riêng: chiếm được toàn bộ thị trường tương ứng (100%) Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên chọn chủ đề nào ? Cả 2 báo chọn cùng 1 chủ đề: Kết quả của “Chọn chủ đề cho trang 1”? TT được bạn đọc ưa thích hơn: TT (60%), TN (40%) 5
- 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 21 [2.2] Chọn chủ đề cho trang 1 - phần 2 (tt) 22 [2.3] Cạnh tranh giá bán Phân tích bài toán: Cạnh tranh giá báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên: Thị trường bạn đọc của báo TT và báo TN: Chi phí phát hành: AC(TT) = AC(TN) = 1.000 đ/tờ Báo Thanh Niên Chất lượng báo TT và báo TN bằng nhau Giá bán và số lượng bán: Cháy chung cư Giá điện tăng P 2.000 đ/tờ 3.000 đ/tờ Cháy chung cư 42 , 28 70 , 30 Báo Tuổi Trẻ Q(TT) + Q(TN) 8 triệu tờ 5 triệu tờ Giá điện tăng 30 , 70 18 , 20 Độc giả chọn mua báo có giá thấp hơn Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên chọn chủ đề nào ? P(TT) = P(TN): Q(TT) = Q(TN) Kết quả của “Chọn chủ đề cho trang 1” khi báo Xác định giá bán ?! Tuổi Trẻ được bạn đọc ưa thích hơn”? 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 23 [2.3] Cạnh tranh giá bán (tt) 24 [2.3] Cạnh tranh giá bán (tt) Thông tin bài toán: Thông tin bài toán (tt): Người chơi: Giá trị chiến lược: G = {Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên} AC(TT) = AC(TN) = 1.000 đ Không gian chiến lược: Q11(TT) = {P(TT)=3.000, P(TN)=3.000}= 2,5 triệu tờ Q12(TN) = {P(TT)=3.000, P(TN)=3.000}= 2,5 triệu tờ P(TT) = P(TN) = {3.000 đ/tờ, 2.000 đ/tờ} Q21(TT) = {P(TT)=2.000, P(TN)=2.000}= 4 triệu tờ Q22(TN) ={P(TT)=2.000, P(TN)=2.000}= 4 triệu tờ Q31(TT) = {P(TT)=3.000, P(TN)=2.000}= 0 tờ Q32(TN) = {P(TT)=3.000, P(TN)=2.000}= 8 triệu tờ Q41(TT) = {P(TT)=2.000, P(TN)=3.000}= 8 triệu tờ Q42(TN) = {P(TT)=2.000, P(TN)=3.000}= 0 tờ 6
- 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 25 [2.3] Cạnh tranh giá bán (tt) 26 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm Phân tích bài toán: Cạnh tranh giá báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên: Lợi nhuận của báo TT và báo TN (triệu đ): Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên có chủ đề nổi bật riêng Có độc giả trung thành + có thể chọn giá bán phù hợp Báo Thanh Niên Khi 1 tờ báo khác giảm giá: P = 3.000 đ/tờ P = 2.000 đ/tờ Tờ bán còn lại giảm giá theo: P = 3.000 đ/tờ 5,5 0,8 Không bị mất độc giả: số lượng bán không đổi Báo Tuổi Trẻ Lợi nhuận sẽ thấp hơn ?! P = 2.000 đ/tờ 8,0 4,4 Tờ bán còn lại không giảm giá: Báo Tuổi Trẻ và Thanh Niên chọn giá bán nào ? Bị mất độc giả: số lượng bán giảm Kết quả của “Cạnh tranh giá bán”? Có được lợi nhuận bán báo từ KH trung thành ?! 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 27 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) 28 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): Khi 1 tờ báo khác tăng giá: Xác định giá bán của báo Tuổi Trẻ: Tờ bán còn lại tăng giá theo: Với từng giá bán của báo Thanh Niên, báo Tuổi Trẻ sẽ Mức tăng giá thấp hơn để có thêm độc giả xác định mức giá tốt nhất (phản ứng tốt nhất) để tối đa Lợi nhuận nhiều hơn so với việc không tăng giá theo ?! hóa tổng lợi nhuận Tờ bán còn lại không tăng giá: Giả định: Thêm độc giả: số lượng bán tăng Giában đầu: P = 2.000 đ/tờ Lợi nhuận thấp hơn so với việc tăng giá theo ?! Báo TN giảm giá: P(TN) = 1.000, TT không giảm giá Báo TN tăng [x] đồng: TT chỉ tăng 0.5*[x] đồng Phản ứng về giá của báo Thanh Niên: tương tự 7
- 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 29 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) 30 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) P (T.Trẻ) (1.000 đồng/tờ) P (T.Trẻ) (1.000 đồng/tờ) Đường phản ứng về giá của báo Thanh Niên 4 (PTN = 1.500 + 0,5*PTT) 3.5 Đường phản ứng về giá 3 của báo Tuổi Trẻ 3 2.5 (PTT = 1.500 + 0,5*PTN) 2 2 1 0 P (T.Niên) (1.000 đồng/tờ) 0 P (T.Niên) (1.000 đồng/tờ) 1 2 3 4 2 2.5 3 3.5 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 31 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) 32 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) P (T.Trẻ) (1.000 đồng/tờ) Đường phản ứng về giá Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): của báo Thanh Niên 4 (PTN = 1.500 + 0,5*PTT) Xác định trạng thái cân bằng: Chuỗi phân tích của báo Tuổi Trẻ: Đường phản ứng về giá P(TN) = 1.000 P(TT) = 2.000 3 của báo Tuổi Trẻ Báo TN biết được: P(TT) = 2.000 P(TN) = 2.500 (PTT = 1.500 + 0,5*PTN) P(TN) = 2.500 P(TT) = 2.750 2 Trạng thái cân bằng Báo TN biết được: P(TT) = 2.750 P(TN) = ??? … 1 Chuỗi phân tích của báo Thanh Niên: tương tự Khi nào chuỗi suy luận sẽ dừng ??? 0 P (T.Niên) (1.000 đồng/tờ) Giá cân bằng: P(TT) = ? và P(TN) = ? 1 2 3 4 8
- 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 2. Cạnh tranh theo giá bán (tt) 33 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) 34 [2.4] Cạnh tranh giá bán và có sự phân biệt sản phẩm (tt) Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): Cạnh tranh giá báo TT và TN (tt): Dựa theo phương trình đường phản ứng về giá: Xác định trạng thái cân bằng trong thực tế: Đối với báo Tuổi Trẻ: PTT = 1.500 + 0,5*PTN Bộ phận định giá bán (Marketing, …) có thể thực hiện Đối với báo Thanh Niên: PTN = 1.500 + 0,5*PTT qua nhiều thử nghiệm và điều chỉnh phù hợp Cân bằng Nash: PTT = PTN Xây dựng “bạn đọc trung thành” PTT = 1.500 + 0,5*PTT So sánh với việc phối hợp thành tổ chức độc quyền PTT = PTN = 3.000 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng toán ứng dụng: Phương pháp tính
65 p | 460 | 138
-
Bài giảng Lý thuyết trò chơi - Chương 1: Chiến lược cạnh tranh
12 p | 269 | 33
-
Bài giảng Lý thuyết trò chơi - Chương 2: Tương tác chiến lược
8 p | 177 | 17
-
Bài giảng Lý thuyết trò chơi - Chương 02: Lựa chọn trong điều kiện bất định định thông tin bất cân xứng ngoại tác hàng hóa công
6 p | 150 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn