intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết ưu thích thanh khoản

Chia sẻ: Dfxvcfv Dfxvcfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

148
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết ưu thích thanh khoản trình bày về động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ, khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản, thay đổi của lãi suất cân bằng theo khuôn mẫu ưa thích thanh khoản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết ưu thích thanh khoản

  1. - Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ. - Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản. - Thay đổi của lãi suất cân bằng theo khuôn mẫu ưa thích thanh khoản.
  2. 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ - Động cơ giao dịch - Động cơ dự phòng - Động cơ đầu cơ
  3. Động cơ giao dịch -Cá nhân giữ tiền vì tiền là trung gian trao đổi được dùng trong các giao dịch hàng ngày. - Lượng cầu về tiền mặt cho giao dịch hàng ngày là hàm số thuận với thu nhập. 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ
  4. Động cơ dự phòng Nhu cầu về tiền mặt được xác định chủ yếu bởi mức độ giao dịch mà người ta dự tính thực hiện trong tương lai và các giao dịch này tỷ lệ tương quan với thu nhập. 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ
  5. Động cơ đầu cơ - Dự tính lãi suất tăng đến mức sự giảm sút của vốn vượt quá mức chi trả lãi suất thì suất sinh lời trên trái phiếu sẽ âm. - Nếu lãi suất thấp hơn lãi suất hội tụ thì người ta dự tính lãi suất trên trái phiếu tăng và sẽ hụt vốn trong tương lai. - Nếu lãi suất cao hơn lãi suất hội tụ, người ta dự tính lãi suất sẽ giảm, giá trái phiếu sẽ tăng và người ta sẽ có khoản thu nhập vốn tăng, như thế người ta dự tính lãi suất sinh lời trên trái phiếu cao hơn so với suất sinh lời trên việc giữ tiền. 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ
  6. Tập hợp các động cơ lượng cầu tiền Keynes kết luận lượng cầu tiền tệ liên quan không những đến thu nhập mà còn đến lãi suất và có tương quan âm với lãi suất. Từ lý thuyết cầu tiền tệ, tốc độ lưu chuyển tiền tệ không phải là cố định mà sẽ biến thiên với các thay đổi của lãi suất. 1. Động cơ chính đối với lượng cầu tiền tệ
  7. 2. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản. -Thị trường của tiền tệ: thị trường cho phương tiện của sự trao đổi là tiền. -Thị trường tiền tệ: là thị trường tài chính mua bán các công cụ của thị trường tiền tệ. Theo giả thiết John Maynard Keynes: Người ta dùng hai loại tài sản chính để làm của cải dự trữ là trái phiếu và tiền mặt.
  8. Lượng cung trái phiếu và tiền phải bằng lượng cầu trái phiếu và tiền B S +MS = B D + MD B S- B D= MD- MS 2. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản.
  9. - Giả thuyết: nếu tiền mặt không mang lại lợi nhuận và trái phiếu có tỷ suất dự tính bằng với lãi suất. - Khi lãi suất tăng => cầu về tiền giảm xuống. - Giả định rằng lượng cung tiền là hoàn toàn do ngân hàng Trung ương kiểm soát và không đổi. 2. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản.
  10. Lãi suất luôn có xu hướng đi về điểm cân bằng. Lãi suất % A s M 15 B Cân bằng trên thị trường của tiền tệ i*=10 C 5 d M 100 200 300 Lượng tiền M tỷ $ 2. Khuôn mẫu ưa thích tính thanh khoản.
  11. 3. Thay đổi của lãi suất cân bằng theo khuôn mẫu ưa thích thanh khoản. 3.1 Dịch chuyển của đường cầu tiền tệ. 3.2 Dịch chuyển đường cung tiền tệ. 3.3 Ứng dụng phân tích thay đổi của lãi suất cân bằng.
  12. 1. Thu nhập: Có hai nguyên nhân làm thu nhập ảnh hưởng đến cầu tiền. - Kinh tế tăng trưởng. - Con người cần tiền nhiều hơn khi thực hiện giao dịch. 2. Mức giá: Mọi người quan tâm đến lượng tiền mình có theo giá trị thực (theo lượng hàng hóa và dịch vụ mà lượng tiền này có thể mua được) - Khi mức giá tăng lên làm cho lượng cầu tiển tăng lên và đường cầu dịch chuyển sang phải. 3.1 Dịch chuyển của đường cầu tiền tệ.
  13. Lượng cung tiền tệ được giả định rằng được ngân hàng trung ương kiểm soát hoàn toàn, vì vậy khi ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền thì đường cung dịch chuyển sang phải. 3.2 Dịch chuyển đường cung tiền tệ.
  14. THU NHẬP i Khi mức thu nhập tăng lên Ms ► sẽ làm tăng lượng cầu tiền và làm cho đường cầu dịch i2 chuyển sang phải. Md2 i1 i2 < i1 Md1 M 3.3 Ứng dụng phân tích thay đổi của lãi suất cân bằng.
  15. MỨC GIÁ ► Khi mức giá tăng lên i Ms và các yếu tố khác không đổi, lãi suất sẽ tăng. i2 Md2 i2 > i1 i1 Md1 M 3.3 Ứng dụng phân tích thay đổi của lãi suất cân bằng.
  16. CUNG TIỀN i Ms1 Ms2 ►Khi lượng cung tiền tăng i1 và các yếu tố khác không đổi i2 lãi suất sẽ giảm. Md i2 < i1 M 3.3 Ứng dụng phân tích thay đổi của lãi suất cân bằng.
  17. Việc tăng cung tiền tệ sẽ làm giảm lãi suất => Mở rộng tiền tệ khi muốn giảm lãi suất để khuyến khích đầu tư và tiêu dùng.
  18. Giả định của Keynes: Trong nền kinh tế, của cải chỉ nằm dưới hai dạng: Tiền Trái phiếu S S D D B M B M S D D S M M  B B 19
  19. Thị trường tiền tệ cân bằng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2