intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng mạch điện tử : ÐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA BJT VÀ FET part 2

Chia sẻ: Shfjjka Jdfksajdkad | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

116
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở khoảng giữa 2 tần số này, độ lợi điện thế thay đổi như hình 5.7. Khi tần số tăng dần, dung kháng của tụ C càng giảm và v0 càng giảm. Tương tự như mạch lọc hạ thông, khi ffi thì AV(dB) =-20log(f/fi) và độ dốc của giản đồ cũng là 20dB/decade. 5.4 ÐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP CỦA MẠCH KHUẾCH ÐẠI DÙNG BJT: Trong đoạn này, ta phân tích mạch khuếch đại dùng cầu chia điện thế, nhưng kết quả cũng có thể được áp dụng cho các mạch khác....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng mạch điện tử : ÐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA BJT VÀ FET part 2

  1. Ở khoảng giữa 2 tần số này, độ lợi điện thế thay đổi nh ư hình 5.7. Khi tần số tăng dần, dung kháng của tụ C càng giảm và v0 càng giảm. Tương tự như mạch lọc hạ thông, khi f>>fi thì AV(dB) =-20log(f/fi) và độ dốc của giản đồ cũng là 20dB/decade. 5.4 ÐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP CỦA MẠCH KHUẾCH ÐẠI DÙNG BJT: Trong đoạn này, ta phân tích mạch khuếch đại dùng cầu chia điện thế, nh ưng kết quả cũng có thể được áp dụng cho các mạch khác.
  2. Tại tần số cắt fLS, điện thế tín hiệu vi bằng 70.7% so với giá trị được xác định bởi phương trình (5.11) và như vậy ta thấy CS chỉ có ảnh hưởng lên độ khuếch đại của mạch ở tần số thấp. Ở mạch khuếch đại như hình (5.8), khi phân tích ảnh hưởng của CS; ta giả sử CE và CC có dung kháng khá lớn và xem như nối tắt ở tần số của tín hiệu. Với giả sử này, mạch tương đương xoay chiều ở ngõ vào như hình 5.10. CC: Vì CC được nối giữa ngỏ ra của BJT và tải nên hình ảnh CC và RL, R0 như một mạch lọc thượng thông. Tần số cắt do ảnh hưởng của CC có thể được xác định bởi:
  3. Giả sử rằng ảnh hưởng của CS và CE không đáng kể, điện thế ngõ ra sẽ giảm còn 70.7% so với v0 ở tần số giữa tại fLC. Mạch tương đương xoay chiều ở ngõ ra như hình 5.12. Vậy R0 = RC //r0. CE: Ta có thể xem CE nhìn hệ thống như hình vẽ 5.13 Ðể xác định ảnh hưởng của CE lên độ khuếch đại của mạch, ta xem mạch hình 5.16, trong đó độ khuếch đại được cho bởi: khi không có CE. Khi ta mắc CE vào mạch, nhận thấy: - Ở tần số thật thấp, dung kháng của CE lớn, CE có thể xem như hở mạch và độ lợi điện thế sẽ nhỏ nhất được tính bằng công thức (5.17).
  4. - Khi tần số tín hiệu tăng dần, dung kháng của CE giảm và vì mắc song song với RE nên tổng trở nhìn ở chân E giảm nên độ khuếch đại tăng dần. - Khi tần số đủ lớn (tần số giữa hay tần số cao) tụ CE xem như nối tắt và độ lợi điện thế sẽ cực đại và . - Tại tần số fLE, độ lợi điện thế sẽ giảm 3dB so với tần số giữa. Như vậy ta thấy rằng đáp ứng ở tần số thấp của mạch là do ảnh hưởng của CS, CC, CE. Tần số cắt thấp (tần số tại đó độ lợi giảm 3dB) của mạch sẽ là tần số cắt thấp cao nhất của fLS, fLC và fLE. 5.5 ÐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP CỦA MẠCH KHUẾCH ÐẠI DÙNG FET: Việc phân tích một mạch khuếch đại dùng FET ở tần số thấp cũng tương tự như mạch khuếch đại dùng BJT ở đoạn trước. Ba tụ điện tạo ảnh hưởng đến độ lợi ở tần số thấp là CG, CC và CS. Ta xem một mạch khuếch đại dùng FET như hình 5.17. CG: Do tụ CG nối giữa nguồn tín hiệu và hệ thống linh kiện nên mạch tương đương như hình 5.18. Tần số cắt thấp do ảnh hưởng của CG được xác định bởi: CC: Tụ liên lạc ngõ ra CC được nối giữa linh kiện và tải nên mạch tương đương ngõ ra như hình 5.19. Tần số thấp do ảnh hưởng của CC được xác định bởi: Trong đó: R0 = RD //rd.
  5. CS: Tụ cực nguồn CS nhìn hệ thống như hình 5.20. Do đó tần số thấp do hiệu ứng của CS được xác định bởi: Ðể xác định Req, ta chú ý mạch tương đương ngõ ra của mạch dùng FET bên trên như sau: Ta chú ý là: vgs = vg - vS = vi - v0. Ta thay nguồn dòng gmvgs bằng nguồn điện thế và để tính Req ta cho ngõ vào bằng 0 tức vi = 0. Mạch vẽ lại như hình 5.12b. 5.6 HIỆU ỨNG MILLER:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0