intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mạng lưới thoát nước: Chương 5

Chia sẻ: Manh Manh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:64

237
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mạng lưới thoát nước: Chương 5 - Hệ thống cấp thoát nước trong nhà có kết cấu nội dung trình bày về Sơ đồ hệ thống cấp nước trong nhà, áp lực trong hệ thống cấp nước bên trong nhà, trạm bơm cấp nước trong nhà, mạng lưới cấp nước bên trong nhà,... Tham khảo bài giảng để nắm nội dung cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mạng lưới thoát nước: Chương 5

  1. Chương V HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ
  2. 5.1. Sơ đồ hệ thống cấp nước trong nhà  5.1.1. Các bộ phận chính của hệ thống cấp nước trong nhà.  5.1.2. Các ký hiệu quy ước về hệ thống cấp nước trong nhà.  5.1.3. Sơ đồ hệ thống cấp nước bên trong nhà.
  3. 5.1.1. Các bộ phận chính của hệ thống cấp nước trong nhà.  1- Theo chức năng:  - Hệ thống cấp nước sinh hoạt ăn uống  - Hệ thống cấp nước sản xuất  - Hệ thống cấp nước chữa cháy.  - Hệ thống cấp nước kết hợp
  4.  2.Theo áp lực đường ống nước ngoài phố. - Hệ thống cấp nước đơn giản có hay không có két nước. - Hệ thống cấp nước tăng áp trực tiếp, có hay không có két nước. - Hệ thống cấp nước có thể chứa bể nước ngầm, trạm bơm và két nước.
  5.  Trong thực tế hệ thống cấp nước sản xuất chỉ dùng chung với hệ thống cấp nước sinh hoạt khi chất lượng nước sản xuất đòi hỏi cao như nước sinh hoạt, hoặc khi lượng nước sản xuất đòi hỏi ít.  Hệ thống cấp nước chữa cháy chỉ làm riêng với hệ thống cấp nước sinh hoạt trong các trường hợp đặc biệt, như đối với các nhà cao tầng (>16 tầng) hoặc cần chữa cháy tự động, còn thì chúng thường kết hợp chung với nhau.
  6. 5.2. Áp lực trong hệ thống cấp nước bên trong nhà.  Áp lực nước cần thiết cho ngôi nhà là áp lực nước cần thiết của đường ống ngoài phố tại điểm trích nước vào nhà đảm bảo đưa nước tới mọi thiết bị vệ sinh trong ngôi nhà đó. 
  7.  Hct - áp lực cần thiết có thể xác định theo công thức:  Hct = hhh + hđh + htd + Σh + hcb (30).  Trong đó:  hhh - Độ cao hình học đưa nước tính từ trục đường ống cấp nước ngoài phố đến dụng cụ vệ sinh ở vị trí bất lợi nhất (cao và xa nhất),m.  hđh - Tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước, m.  htd - áp lực tự dọ cần thiết ở các dụng cụ vệ sinh hoặc các máy móc dùng nước lấy theo TCVN -18 -64. Ví dụ: Vòi nước và dụng cụ vệ sinh thông thường 2m, tối thiểu là 1m, vòi rửa hố xí tối thiểu 3m, tán hương sen tối thiểu là 4m.
  8.  Trường hợp dùng máy bơm, bơm nước từ bể chứa thì độ cao bơm nước các máy bơm Hb cũng tính như trên, chỉ khác là hhh tính từ mực nước thấp nhất trong bể chứa đến dụng cụ vệ sinh ở vị trí bất lợi hoặc tới thành trên của két mái. Nếu bơm nước trực tiếp từ đường ống bên ngoài có áp lực bảo đảm thường xuyên là Hbđ thì độ cao bơm nước của máy bơm sẽ là: Hb = Hct - Hbđ (m)
  9. 5.3. Đường ống dẫn nước vào và đồng hồ đo nước.  5.3.1. Đường dẫn nước vào.  5.3.2. Đồng hồ đo nước.
  10. 5.3.1. Đường dẫn nước vào.  Đường ống dẫn vào thường đặt với độ dốc 0,003 hướng vè phía đường ống bên ngoài để dốc sạch nước trong hệ thống trong nhà khi cần thiết, và thường thẳng góc với tường nhà cũng như ống bên ngoài.  Đường ống dẫn nước vào phải đặt ở vị trí trích nước ở ống ngoài phố thuận lợi, có chiều dài ngắn và phải xem xét cả việc bố trí nút đồng hồ và trạm bơm sao cho thích hợp.  Thông thường tại vị trí trích nước cần phải bố trí một giếng thăm (hố ga) trong đó có bố trí các van khoá đóng mở nước, van 1 chiều, van xả nước khi cần thiết. Khi d ≤ 40mm có thể chỉ cần van 1 chiều mà không cần xây giếng.
  11.  Tuỳ theo chức năng và kiến trúc của ngôi nhà mà đường dẫn nước vào có thể bố trí như sau:  Dẫn nước vào từ một phía - thông dụng nhất - hình (5-5a).  Dẫn vào từ hai phía. Đối với nhà cônog cộng quan trọng, (khách sạn, nhà làm việc...) đòi hỏi cấp nước liên tục, khi đó một bên dùng làm dự phòng - hình (5-5b).  Dẫn vào bằng nhiều đường - cho những ngôi nhà dài, khu vệ sinh phân tán (hình 5-5c).
  12. Sơ đồ dẫn ống vào nhà
  13.  Đường kính của ống dẫn nước vào nhà chọn theo lưu lượng tính toán của ngôi nhà, sơ bộ có thể lấy theo kinh nghiệp.  - Với các ngôi nhà ít tầng d = 25 ÷ 20mm.  - Với các ngôi nhà khối tích trung bình d= 50mm.  - Với các ngôi nhà có lưu lượng > 100m3/ ngày đêm d = 75 ÷ 100.  Trong các nhà sản xuất tuỳ theo nhu cầu nước mà có thể lên tới 200 ÷ 300mm.
  14.  Đường dẫn nước vào cũng chôn sâu như đường ống ngoài phố (0,8 ÷ 1m); Khi d ≤ 50mm có thể dùng ống thép tráng kẽm, ống nhựa, còn khi d > 50mm có thể dùng mọi loại ống; khi áp lực nước P >10at và d ≥ 50mm thì phải dùng ống thép những phải có biện pháp chống ăn mòn.
  15.  Nối đường ống dẫn vào nhà với đường ống bên ngoài có thể xảy ra các trường hợp :  - dùng tê, thập đã lắp sẵn khi xây dựng đường ống bên ngoài, tiện lợi, không phải cắt nước (hình 5-6).  - Lắp thêm Tê vào đường ống bên ngoài, phải phá dỡ ống, lắp Tê và phiền phức cách này không thuận lợi ít dùng.  - Dùng chụp ngồi và vòng cổ ngực. Sau khi lắp đặt xong chụp ngồi và vòng cổ ngựa (xem hình 5-7), người ta tiến hành khoan hoặc đục ống với đường kính lỗ không lớn hơn đường kính của ống bên ngoài. Phương pháp này có nhiều ưu điểm; thi công nhanh, không phải cắt nước, đo được sử dụng rộng rãi.
  16. Sơ đồ nối ống với T có sắn.
  17.  Khiống đi qua tường nhà, móng nhà thì phải có ống bao bằng kim loại có đường kính lớn hơn đường kính ống ≥ 200mm, khe hở phải nhét đầy bằng vật liệu đàn hồi: sợi gai tẩm đi tum, đất sét nhào kỹ trộn hay không trộn với vừa xi măng (xem hình 5-8).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0