Bài giảng Máy điện: Chương 4 - ThS. Phạm Khánh Tùng
lượt xem 7
download
Bài giảng "Máy điện - Chương 4: Máy biến áp đặc biệt" cung cấp cho người học các kiến thức: Máy biến áp ba dây quấn, máy biến áp tự ngẫu, máy biến áp đo lường, máy biến áp hàn hồ quang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Máy điện: Chương 4 - ThS. Phạm Khánh Tùng
- PHẦN 1 – MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 4 MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT 1. MÁY BIẾN ÁP BA DÂY QUẤN Mba ba dây quấn là mba có một dây quấn sơ và hai dây quấn thứ, dùng để cung cấp điện cho các lưới điện có điện áp khác nhau, ứng với các tỉ số biến đổi : U1 N1 U1 N1 k12 ; k13 U2 N2 U3 N3
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Ưu điểm của mba ba dây quấn so với mba hai dây quấn : 1. Giá thành sản xuất rẻ hơn mba hai dây quấn. 2. Mặt bằng chiếm chỗ bé hơn. 3. Liên tục truyền tải năng lượng từ dây quấn sơ sang hai dây quấn thứ hoặc truyền từ dây quấn thứ nầy sang dây quấn thứ khác. 4. Tổn thất năng lượng bé hơn mba 2 dây quấn khoảng chừng hai lần. Nhược điểm của mba ba dây quấn so với mba hai dây quấn : 1. Độ tin cậy của mba 3 dây quấn bé hơn mba 2 dây quấn. 2. Việc bố trí đầu ra của mba 3 dây quấn phức tạp hơn mba 2 dây quấn.
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Máy biến áp ba dây quấn được chế tạo theo kiểu tổ máy biến áp ba pha hoặc máy biến áp ba pha ba trụ, ở mỗi pha đặt ba dây quấn. Tiêu chuẩn tổ nối dây mba 3 dây quấn Y0/Y0/Δ -12-11 và tổ mba 3pha hay mba 3pha ba trụ Y0/Δ/Δ -11-11. Theo qui định tiêu chuẩn về công suất chế tạo mba 3 dây quấn: S1đm/S1đm S2đm/S1đm S3đm/S1đm . 1 1 1 1 1 2/3 1 2/3 2/3 (1 2/3 1)
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT 1.1. Phương trình cơ bản, sơ đồ thay thế, đồ thị vectơ Quá trình điện từ trong mba 3 dây quấn được mô tả mhư mba 2 dây quấn, tất cả các đại lượng của hai dây quấn thứ cấp 2, 3 quy đổi về số vòng của dây quấn sơ cấp: N2 ' N3 ' N1 ' N1 I'2 I2 ; I3 I3 ; U2 U2 ; U3 U3 N1 N1 N2 N3 Dòng từ hóa mba 3 dây quấn rất nhỏ được xác định: I1 I'2 I3' I0 0 Sđđ hỗ cảm : E 1 E 2 ZmI0 với Zm rm jx m
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Sđđ tản trong mỗi dây quấn: E 1 jx 1I1; E 2 jx '2I'2 ; E 3 jx 3' I3' Dòng cân bằng hỗ cảm: I1' I1 I0 I1 Điện kháng : x1, x2’, x3’ - điện kháng tản tương đương của dây quấn, được tìm thấy khi có tính đến ảnh hưởng của các dây quấn khác. (Ngẫu hợp từ thông tản).
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Phương trình cân bằng điện áp của mba ba dây quấn: 1 E 1 E 1 r1I1 E 1 Z1I1 U '2 E '2 E ' 2 r2' I'2 E '2 Z'2I'2 U 3' E 3' E '3 r3' I3' E 3' Z3' I3' U Sơ đồ thay thế:
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Sơ đồ thí nghiệm xác định thông số và mạch điện thay thế:
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Tổng trở nhánh từ hoá Zm tìm được bằng tính toán hoặc thí nghiệm. Các tổng trở Z1,Z’2,Z’3, được xác định từ thí nghiệm ngắn mạch: Zn12 Z1 Z'2 rn12 jx n12 Zn13 Z1 Z3 rn13 jx n13 ' Z n 23 Z ' 2 Z 3 rn 23 jx n 23 ' Giải hệ phương trình 1 Z1 ( Zn12 Zn13 Zn 23 ) xác định được Z1, Z2’, Z3’: 2 ' 1 Z2 ( Zn12 Zn 23 Zn13 ) 2 ' 1 Z3 2 ( Zn13 Zn 23 Zn12 )
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Đồ thị véc tơ: Từ đồ thị ta thấy U’2 không những phụ thuộc vào I’2 mà còn phụ thuộc vào I’3. Và U’3 không những phụ thuộc vào I’3 mà còn phụ thuộc vào I’2. Để giảm ảnh hưởng nầy ta cần giảm tổng trở Z1 bằng cách đặt cuộn dây 1 vào giữa 2 dây quấn 2 và 3, lúc đó x1 có thể có giá trị âm.
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT 1.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp mba ba dây quấn. a. Dây quấn 1 và 2: U1đm U '2 U*12 U1đm u nr*12 cos 2 u nx*12 sin 2 u nr*(3) cos 3 u nx*(3) sin 3 Trong đó: rn12I'2 x n12I'2 u nr*12 ; u nx*12 U1đm U1đm r1I3' x1I3' u nr*(3) ; u nx*(3) U1đm U1đm
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT 1.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp mba ba dây quấn. b. Dây quấn 1 và 3: U1đm U3' U*13 U1đm u nr*13 cos 3 u nx*13 sin 3 u nr*( 2) cos 2 u nx*( 2) sin 2 Trong đó: rn13I3' x n13I3' u nr*13 ; u nx*13 U1đm U1đm r1I'2 x1I'2 u nr*( 2) ; u nx*( 2) U1đm U1đm
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT 2. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU Mba tự ngẫu là loại mba mà ở đó ngoài sự liên hệ về từ còn có sự liên hệ trực tiếp với nhau về điện giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp. Mba từ ngẫu có hai kiểu nối dây: Nối thuận và nối ngược Nối thuận:
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Nối ngược:
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Công suất truyền tải của mba tự ngẫu gồm hai thành phần : 1. Thông qua từ trường trong lõi thép. 2. Truyền dẫn trực tiếp. Dung lượng thiết kế là dung lượng truyền dẫn nhờ từ trường: St.ke E1I1 E2I2 Dung lượng mba tự ngẫu truyền qua lúc vận hành thực tế: St.te UCA ICA UHAIHA Tỉ số biến đổi điện áp của mba tự ngẫu: U1 E1 I2 k U 2 E 2 I1
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Tỉ số biến đổi điện áp của lưới điện: (thường k < 2,5) U CA I HA k U HA ICA Xét trường hợp nối thuận: St .ke E 2I2 ( U CA U HA )ICA St.te U CA ICA U CA ICA St .ke 1 1 St.te k
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Xét trường hợp nối ngược: St .ke E 2I2 ( U CA U HA )I HA St.te U CA ICA U CA ICA St .ke 1 (1 )k k 1 St.te k Như vậy kiểu nối thuận có lợi hơn
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Công dụng của mba tự ngẫu: 1. Mba tự ngẫu dùng để liên lạc giữa các hệ thống điện có các cấp điện áp khác nhau trong hệ thống điện như : 110-220; 220-500; 330- 750 kV. 2. Mba tự ngẫu dùng để mở máy các động cơ không đồng bộ công suất lớn. 3. Mba tự ngẫu dùng rộng rãi làm nguồn cho các thiết bị điện sinh hoạt. 4. Mba tự ngẫu dùng ở các phòng thí nghiệm để thay đổi điện áp liên tục.
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Ưu nhược điểm của mba tự ngẫu : • Ưu điểm : 1. Mba tự ngẫu chế tạo rẽ hơn mba 2 dây quấn cùng công suất. 2. Lúc vận hành tổn hao trong mba tự ngẫu cũng nhỏ hơn: p p (1 1 ) St.tai St.ke k 3. Điện áp un của mba tn nhỏ còn (1 – 1/k) so với mba 2 dây quấn cùng công suất. 4. Sụt áp trong mba tự ngẫu nhỏ vì un nhỏ.
- CHƯƠNG 4: MÁY BIẾN ĐẶC BIỆT Ưu nhược điểm của mba tự ngẫu : • Nhược điểm : 1. Vì un nhỏ nên dòng điện ngắn mạch In tương đối lớn. 2. Khi vận hành với lưới điện trung tính mba tự ngẫu phải nối đất nếu không sẽ không an toàn. 3. Mba tự ngẫu yêu cầu cách điện cao hơn mba thường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải bài tập máy điện chương 11
10 p | 347 | 142
-
Bài giảng Máy điện - Chương 4: Dây quấn máy điện quay
11 p | 220 | 55
-
Bài giảng Kỹ thuật điện Chương 4: Máy điện đồng bộ
16 p | 237 | 27
-
Bài giảng Phần Máy điện: Chương 4 - Máy điện đồng bộ
20 p | 133 | 17
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 4: Hệ thống điều khiển nhiên liệu cấp cho lò hơi
19 p | 43 | 5
-
Bài giảng Máy điện: Chương 4 - TS. Đặng Quốc Vương
69 p | 29 | 5
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 4: Thiết bị đóng cắt và bảo vệ hạ áp
7 p | 38 | 4
-
Bài giảng Thiết kế mạng lưới điện: Chương 4 - Th.S Phạm Năng Văn
14 p | 27 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 4: Mô hình máy biến áp và máy phát
24 p | 10 | 4
-
Bài giảng Máy điện 1: Chương 4 - TS. Trần Tuấn Vũ
29 p | 25 | 3
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 4 - TS. Võ Viết Cường
36 p | 13 | 3
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 4
26 p | 7 | 3
-
Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Liêm
38 p | 7 | 2
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 4 - Nguyễn Đức Hưng
16 p | 15 | 2
-
Bài giảng Điều khiển số máy điện: Chương 4 - TS. Nguyễn Thanh Sơn
19 p | 22 | 2
-
Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 4: Điều phối tối ưu công suất phát
38 p | 61 | 2
-
Bài giảng Trang bị điện: Chương 4 - TS. Đỗ Văn Cần
34 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn