intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Misoprostol đối với thai nghén

Chia sẻ: Than Kha Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

221
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Misoprostol: • Prostaglandin E1 • Được FDA cho phép sử dụng dự phòng và điều trị loét dạ dày, tá tràng • Ổn định với nhiệt độ (không cần bảo quản lạnh) • Rẻ tiền • Sẵn có ở mọi nơi. Misoprostol: Tác dụng sinh học Tử cung: Kích thích cơn co Cổ tử cung: Làm mềm và rộng cổ tử cung Dạ dày – ruột: Phòng/điều trị loét Gây: buồn nôn nôn ỉa chảy Toàn thân: Sốt Mạch máu/phế quản: Không có tác dụng co thắt cơ trơn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Misoprostol đối với thai nghén

  1. Trung tâm Nghiên cứu và Chính sách về Sức khoẻ sinh sản - UCSF Misoprostol đối với thai nghén Philip D. Darney, MD, MSc Giáo sư và Trưởng khoa Sản phụ và Khoa học về sinh sản Bệnh viên Đa khoa San Francisco Đại học Tổng hợp California, San Francisco
  2. Misoprostol • Prostaglandin E1 • Được FDA cho phép sử dụng dự phòng và điều trị loét dạ dày, tá tràng • Ổn định với nhiệt độ (không cần bảo quản lạnh) • Rẻ tiền • Sẵn có ở mọi nơi
  3. Misoprostol: Tác dụng sinh học Tử cung: Kích thích cơn co Cổ tử cung: Làm mềm và rộng cổ tử cung Dạ dày – ruột: Phòng/điều trị loét Gây: buồn nôn nôn ỉa chảy Toàn thân: Sốt Mạch máu/phế quản: Không có tác dụng co thắt cơ trơn
  4. Sử dụng Misoprostol trong thai nghén • 3 tháng đầu – Phá thai bằng thuốc – Làm mềm cổ tử cung trước khi phá thai ngoại khoa – Thai nghén thất bại, thai chết • 3 tháng giữa – Gây chuyển dạ (phá thai, thai chết) – Làm mềm cổ tử cung trước thủ thuật nong và hút • 3 tháng cuối • Gây chuyển dạ – Làm mềm cổ tử cung • Sau đẻ – Phòng và kiểm soát chảy máu sau đẻ
  5. Phân loại tài liệu* Các loại khuyến cáo “A” Có bằng chứng tốt hỗ trợ việc sử dụng “B” Có bằng chứng khá tốt hỗ trợ việc sử dụng “C” Không đủ bằng chứng, tuy nhiên khuyến cáo sử dụng có thể dựa trên cơ sở khác “D” Có bằng chứng khá tốt chống lại việc sử dụng “E” Có bằng chứng tốt chống lại việc sử dụng *ACOG Practice Patterns 1998
  6. Misoprostol: Tác dụng dược lý • Được sản xuất dưới dạng viên uống – Viên 100 và 200 µg – Các dạng dùng đường âm đạo, đặt trong miệng, trực tràng • Giới hạn sử dụng do chức năng gan – Giảm liều nếu chức năng gan bị suy yếu • Bài tiết qua thận sản phẩm không tác dụng – Liều thông thường trong suy thận (không áp dụng trong thẩm tách) *Foote et.al., J Clin Pharmacol 1995
  7. Đường dùng • Uống ― Viên dùng đường uống PO • Đặt âm đạo ― Khả năng tiếp xúc cao, ít tác dụng phụ • Thấm ướt âm đạo ― Tăng khả năng hấp thu (?) • Trực tràng ― Sử dụng khi không dùng được đường miệng và âm đạo (chảy máu tử cung) • Dưới lưỡi • Trong miệng ― Giống như hấp thu qua âm đạo? Ít biến đổi? Được chấp nhận hơn?
  8. Tác dụng dược lý Zieman, Obstet Gynecol 1997
  9. Tác dụng dược lý đối với âm đạo • Liều uống – Đỉnh cao sau 30 phút – Nồng độ trong huyết thanh xuống thấp sau hai giờ • Liều dùng đường âm đạo – Đỉnh cao sau 1-2 giờ – Đỉnh cao thấp hơn so với đường uống – Nồng độ trong huyết thanh giảm chậm (4 giờ sau khi dùng, 60% mức đỉnh) – Vùng dưới đường cong lớn hơn (A.U.C) Zieman et.al., Obstet Gynecol 1997
  10. Tác dụng đối với cơn co tử cung: Misoprostol đường uống so với đường âm đạo Danielsson et.al., Obstet Gynecol 1999
  11. Thiết kế nghiên cứu • Thử nghiệm thuốc so sánh, thực nghiệm ngẫu nhiên • 40 phụ nữ khoẻ mạnh – Thai nghén bình thường ngoài ý muốn tuổi thai từ 6 đến 13 tuần – Lựa chọn tại bệnh viện – làm tại khoa ngoại trú – Chia ngẫu nhiên 4 nhóm, liều dùng 400 mcg misoprostol 1. Âm đạo khô 2. Âm đạo ẩm 3. Đặt trong miệng 4. Đặt trực tràng
  12. Trị số trung bình Misoprostol Acid trong huyết thanh 900 Nồng độ huyết thanh (pg/mL) 800 Âm đạo khô Âm đạo ẩm 700 Miệng 600 Trực tràng 500 400 300 200 100 0 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 Phút
  13. So sánh nồng độ trong huyết thanh Nồng độ huyết thanh (pg/mL) 600 Âm đạo - Zieman 500 Âm đạo - Tang Miệng - Meckstroth 400 Dưới lưỡi - Tang 300 200 100 0 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 Phút
  14. Tóm lại: Nồng độ trong huyết thanh • Dùng đường trực tràng và đặt trong miệng cho giá trị AUC thấp hơn có ý nghĩa so với các nhóm dùng đường âm đạo • Dùng đường trực tràng nhanh chóng đạt tới đỉnh, có xu hướng xuống thấp hơn mức đỉnh • Thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào đường dùng
  15. Trương lực tử cung sau 5 giờ Âm đạo khô 70 Trương lực TC (mmHg) Âm đạo ẩm Miệng 60 Trực tràng 50 40 30 20 10 Rectal p = .006 0 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 Thời gian (phút)
  16. Độ hoạt động của tử cung sau 5 giờ 2000 1800 Âm đạo khô Âm đạo ẩm Hoạt độ tử cung (AU) 1600 1400 Miệng Trực tràng 1200 1000 800 600 400 200 0 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 Thời gian (phút)
  17. Trung bình độ hoạt động của tử cung thời gian (đơn vị Alexandria) xuất hiện (min) 3 giờ 4 giờ 5 giờ • Âm đạo 82 612 1151 852 • Âm đạo ẩm 98 464 1029 1051 • Miệng 67 662 1150 1139 • Trực tràng 60 292 375 *284 p= .46 .35 .06 .03
  18. Kết luận • Sự đáp ứng của tử cung là tương đương khi dùng bằng đường âm đạo và đường miệng mặc dù có sự khác nhau về nồng độ trong huyết thanh • Tử cung đáp ứng tới ngưỡng ổn định hơn là đáp ứng ở đỉnh hoặc mức độ tối đa của AUC • Dùng đường trực tràng làm tăng nhanh nồng độ trong huyết thanh nhưng ít tăng trương lực và hoạt độ của tử cung
  19. Liều độc • Liều độc không được xác định • Liều cộng dồn là 2200 µg/24 giờ được sử dụng • Quá liều1 – Misoprostol 6000 µg uống (30 viên, uống 1 lần) – Tăng trương lực thai nhi chết – Tăng thân nhiệt – Huỷ hoại cơ – Thiếu oxy máu – Nhiễm kiềm hô hấp và nhiễm toan chuyển hoá 1 Bond, AJOG 1994
  20. Phá thai nội khoa bằng Mifepristone và Misoprostol Phác đồ hiệu quả nhất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2