intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Hóa: Bài 1. Aminoaxit

Chia sẻ: Nguyễn Thị Giỏi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

134
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Aminoaxit là những hợpchấthữucơ tạp chức, trong phân tư có chứa đồng thời nhóm chức:Amino (— NH2) và Cacboxyl (— COOH). Axit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây. gọi tên sản phẩm. - A. Na, NaOH, HCl - B. NaOH, HCl, ......z Aminoaxit là chấtcơ sơ xây dựng nên các chất protit trong cơ thê động vật va thực vật

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Hóa: Bài 1. Aminoaxit

  1. Bài : AMINOAXIT
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ KI Axit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây. Gọi tên sản phẩm: A. Na, NaOH, HCl B. NaOH, HCl, C2H5OH(xt,t0) C. Na, NaOH, C2H5OH (xt,t0) D. C2H5OH (xt,t), HCl Metylamin tác dụng được với chất nào sau đây. Gọi tên sản phẩm: A. Na B. NaOH C. HCl D. C2H5OH (xt,t0)
  3. TRẢ LỜI CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2 Natri axêtat CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O Natri axetat xt CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5 +H20 Etyl axetat Metylamin chỉ tác dụng được với HCl CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl Mêtyl amoniclorua
  4. AMINOAXIT VÀ PROTIT Chương V Ch Bài 1 AMINOAXIT Bà
  5. I. Định nghĩa - CTTQ - Danh pháp – Đồng phân 1. Định nghĩa 2. Công thức tổng quát NỘI DUNG 3. Danh pháp 4. Đồng phân II. Tính chất vật lý III. Tính chất hóa học 1. Sự phân ly ion trong dung dịch 2. Tính axit 3. Tính bazơ 4. Phản ứng trùng ngưng IV. Ứng dụng
  6. I. 1. Định nghĩa I. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức: Amino (— NH2) và Cacboxyl (— COOH) Ví dụ: CH3 – CH – COOH CH2 — COOH NH2 NH2 Mục lục
  7. I. 2. Công thức tổng quát (NH2)a R(COOH)b Hay CxHyOzNt Lưu ý: x, y cùng chẵn hoặc cùng lẻ Nếu a=b=1, gốc R no : NH2 - CnH2n – COOH n≥ 1 Hay CnH2n+1O2N n ≥2 Mục lục
  8. I. 3. Danh pháp Gọi tên theo thứ tự: Axit + vị trí nhóm amino (a,b,g,d...) + amino + tên thường của axit Lưu ý: Vị trí là vị trí kế cận nhóm —COOH, từ đó đánh số ra
  9. I. 3. Danh pháp CH3 COOH Axit Axetic H H2N - CH2 - COOH (glyxin) Axit Axetic amino
  10. I. 3. Danh pháp C2H5 - COOH Axit propionic β α CH2 – CH2 – COOH CH3 – CH – COOH H H2 N NH 2 H Axit β-amino propionic Axit propionic -amino (alanin)
  11. I. 3. Danh pháp ε δ γ β α CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH HH 2 N Axit -amino caproic Mục lục
  12. I. 4. Đồng phân Cách viết đồng phân aminoaxit: Dựa trên đồng phân axit, sau đó di chuyển nhóm -NH2 C3H7O2N Ví dụ: H H H H C C COOH C C COOH H H H NH 2 H H2 N
  13. I. 4. Đồng phân C4H9O2N CH3 CH3 – CH2 – CH – COOH CH3 – C – COOH NH2 NH2 CH3 – CH – CH2 – COOH NH2 CH3 CH2 – CH2 – CH2 – COOH CH2 – CH – COOH NH2 NH2 Mục lục
  14. II. Tính chất vật lý Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt Mục lục
  15. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. III.1. Sự phân ly ion trong dung dịch phân H2N – CH2 – COOH H2N – CH2 – COO— + H+ H32N – CH2 – COO— + H+ H N+ Mục lục
  16. III. 2. Tính axit III. (do nhóm – COOH quyết định) muối và nước: T/d với bazơ, oxit bazơ H2N – CH2 – COO H + Na OH H2N – CH2 – COO H + Na OH H2O Natriaminoaxetat T/d với rượu Este và nước HCl H2N – CH2 – CO OH + C2H5O H H2N – CH2 – CO OH + C2H5 OH H2O Etylaminoaxetat Mục lục
  17. III. 3. Tính bazơ (do nhóm - H2N quyết định) T/d với axit + HCl H2N – CH2 – COOH Axit Aminoaxetic ClH3N – CH2 – COOH Amonicloruaaxetic Mục lục
  18. III. 4. Phản ứng trùng ngưng Khi đun nóng, các aminoaxit liên kết với nhau theo cách loại đi phân tử H2O giữa nhóm -COOH của phân tử thứ 1 với nhóm -NH2 của phân tử thứ 2 tạo liên kết peptit. ...— C — OH + H — N —... O H ...— C — N —... + H2O H O Liên kết peptit
  19. III. 4. Phản ứng trùng ngưng Ví dụ: Xét phản ứng trùng ngưng các aminoaxetic: ...+ H NH−CH2−COH + H NH−CH2−COH O O O to + H NH−CH2−COH ..NH−CH2−C−NH−CH2−C−NH−CH2−C.. + nH2O O O O
  20. Hay phương trình phản ứng trùng ngưng to n (H2N – CH2 – COOH) ( N – CH2 – C ) + n H2O n H O
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2