intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Kiến trúc máy tính: Chương 6 - Bộ nhớ ngoài

Chia sẻ: đinh Thị Tú Oanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

206
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Kiến trúc máy tính: Chương 6 Bộ nhớ ngoài cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ chế đọc và ghi từ, tổ chức và định dạng dữ liệu, tính chất vật lý, các tham số hiệu suất đĩa, đĩa đa năng kỹ thuật số, đĩa quang Độ nét cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Kiến trúc máy tính: Chương 6 - Bộ nhớ ngoài

Chương 6<br /> Bộ nhớ ngoài<br /> 1<br /> <br /> 6.1 ĐĨA TỪ<br /> Cơ chế đọc và ghi từ<br /> Tổ chức và Định dạng Dữ liệu<br /> Tính chất vật lý<br /> Các tham số hiệu suất đĩa<br /> 6,2 RAID<br /> RAID cấp 0<br /> ….<br /> RAID CẤP 6<br /> 6.3 CÁC Ổ SSD<br /> Bộ nhớ flash<br /> SSD So với HDD<br /> Tổ chức SSD<br /> Những vấn đề thực tế<br /> 6.4 BỘ NHỚ QUANG HỌC<br /> Đĩa compact<br /> Đĩa đa năng kỹ thuật số<br /> Đĩa quang Độ nét cao<br /> 6.5 BĂNG TỪ<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> 2<br /> <br /> Đĩa từ<br /> • Đĩa từ là một tấm platter tròn chế tạo bằng vật liệu không<br /> từ tính, đƣợc gọi là chất nền (substrate), đƣợc phủ một<br /> lớp vật liệu có từ tính lên trên.<br /> – Chất nền thƣờng là vật liệu nhôm hoặc hợp kim nhôm<br /> <br /> • Gần đây, chất nền thủy tinh đƣợc sử dụng.<br /> • Ƣu điểm của chất nền thủy tinh:<br /> – Tăng tính đồng nhất bề mặt  tăng độ tin cậy của đĩa<br /> <br /> – Giảm các khiếm khuyết bề mặt  giảm lỗi đọc-ghi<br /> – Độ cứng tốt hơn  giảm động lực đĩa<br /> – Khả năng chống sóc và hƣ hỏng tốt hơn<br /> – Lower flight heights<br /> 3<br /> <br /> CƠ CHẾ ĐỌC – GHI TỪ<br />  Dữ liệu đƣợc ghi vào đĩa/ lấy ra từ đĩa thông qua 1 cuộn dây<br /> dẫn đƣợc gọi là đầu<br />  Hệ thống thƣờng có 2 đầu: đầu đọc và đầu ghi<br />  Trong quá trình đọc hoặc ghi, đầu đứng yên trong khi đĩa xoay<br /> bên dƣới<br /> <br />  Ghi<br />  Lợi dụng tính chất: dòng điện chạy qua cuộn dây tạo ra từ trƣờng<br />  Xung điện đƣợc gửi đến đầu ghi  mẫu từ sinh ra đƣợc ghi vào<br /> bề mặt bên dƣới.<br /> <br /> <br /> Các mẫu từ khác nhau thể hiện dòng điện dƣơng và âm<br /> <br />  Đầu ghi đƣợc làm bằng vật liệu từ hoá, dạng hình chữ nhật rỗng<br /> với khe hở dọc một cạnh và vòng dây dẫn ở dọc cạnh đối diện<br />  Dòng điện chạy trong dây tạo ra từ trƣờng trên khe  từ hoá một<br /> vùng nhỏ của môi trƣờng ghi<br />  Đảo chiều dòng điện sẽ làm đảo chiều từ hóa trên môi trƣờng ghi<br /> 4<br /> <br /> CƠ CHẾ ĐỌC – GHI TỪ<br /> Đọc (truyền thống )<br />  lợi dụng tính chất: từ trƣờng chuyển động quanh cuộn dây tạo<br /> ra dòng điện trong cuộn dây<br />  Khi bề mặt đĩa đi qua đầu, nó tạo ra một dòng điện cùng cực<br /> với dòng đã ghi.<br />  Cấu trúc của đầu đọc cơ bản giống đầu ghi, do đó cùng một<br /> đầu có thể đƣợc sử dụng cho cả đọc và ghi.<br /> Đọc (hiện đại)<br />  Đòi hỏi phải có đầu đọc, ghi riêng biệt<br />  bộ cảm biến điện từ (MR) đƣợc che một phần<br />  điện trở phụ thuộc vào hƣớng từ trƣờng di chuyển bên dƣới<br />  tần số vận hành cao hơn  mật độ lƣu trữ lớn hơn và tốc độ<br /> nhanh hơn.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2