intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 24: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

Chia sẻ: Mạc Lăng Thiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 24: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp; biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 24: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

  1. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN  HOẶC THAM GIA
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái  đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái  thiện với cái ác.
  3. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham  gia.
  4. Đề bài : Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ  gìn xóm làng  (đường  phố,  trường  học)  xanh, sạch,  đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. Gợi ý 1: Những hoạt động có thể em (hoặc người xung quanh) đã tham gia  để giữ cho xóm làng, đường phố hay trường học luôn luôn xanh,  sạch, đẹp:       ­ Trồng cây, chăm sóc cây.       ­ Dọn vệ sinh nơi đang sống và học tập.       ­ Làm đẹp nơi ở và cảnh quan xung quanh.       ­ Ngăn cản những hành động phá hoại và làm ô nhiễm môi  trường sống.
  5. Gợi ý 1: Những hoạt động có thể em (hoặc người xung quanh) đã tham gia  để giữ cho xóm làng, đường phố hay trường học luôn xanh, sạch,  đẹ­ Tr p: ồng cây, chăm sóc cây. ­ Dọn vệ sinh nơi đang sống và học  tập. ­ Làm đ ẹp nơi ở và cảnh quan xung  quanh. ­ Ngăn cản những hành động phá hoại nhằm ô nhiễm môi      trường sống.
  6. Gợi ý 1: Những hoạt động có thể em (hoặc người xung quanh) đã tham gia  để giữ cho xóm làng, đường phố hay trường học luôn xanh, sạch,  đẹp:­ Trồng cây, chăm sóc  ­ Dọn vệ sinh nơi đang sống và học  cây. ­ Làm đ tập. ẹp nơi ở và cảnh quan xung  ­ Ngăn c quanh. ản những hành động phá hoại và làm ô nhiễm  môi trường sống.
  7. Gợi ý 1: Những hoạt động có thể em (hoặc người xung quanh) đã tham gia  để giữ cho xóm làng, đường phố hay trường học luôn xanh, sạch,  p: ồng cây, chăm sóc cây. đẹ­ Tr ­ Dọn vệ sinh nơi đang sống và học  ­ Làm đ tập. ẹp nơi ở và cảnh quan xung  quanh. ản những hành động phá hoại và làm ô nhiễm môi      ­ Ngăn c trường sống.
  8. Gợi ý 1: Những hoạt động có thể em (hoặc người xung quanh) đã tham gia  để giữ cho xóm làng, đường phố hay trường học luôn xanh, sạch,  ­ Trồng cây, chăm sóc cây. đẹp: ­ Dọn vệ sinh nơi đang sống và học  t­ Làm đ ập. ẹp nơi ở và cảnh quan xung  ­ Ngăn c quanh. ản những hành động phá hoại và làm ô nhiễm                   môi trường sống.
  9. Đề bài:   Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần  giữ gìn xóm làng  (đường  phố,  trường  học)  xanh, sạch, đẹp?  Hãy kể lại câu chuyện đó. Gợi ý 2:   Lập dàn ý câu chuyện định kể: *  Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu chung về hoạt động (đó là hoạt động  thường xuyên hay không thường xuyên? Mục đích của hoạt động là gì?) *  Diễn biến câu chuyện: Có thể kể về sự tham gia của em hoặc về sự  tham gia của người khác mà em đã chứng kiến. Cụ thể: ­ Tổ chức hoạt động như thế nào? ­  Em (hay người khác) giữ vai trò gì trong hoạt động? ­  Những chi tiết nào đáng nói khi tham gia hoạt động? *  Kết thúc câu chuyện: ­  Kết quả của hoạt động. ­  Ý nghĩa của hoạt động. Gợi ý 3: Dựa vào dàn ý vừa lập, kể câu chuyện một cách sinh động. Kể chuyện theo cặp: Thời gian 5 phút.
  10. Đề bài:  Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần  giữ gìn xóm làng  (đường  phố,  trường  học)  xanh, sạch,  đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. Dàn ý câu chuyện: * Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu chung về hoạt động (đó là hoạt động  thường xuyên hay không thường xuyên? Mục đích của hoạt động là gì?) * Diễn biến câu chuyện có thể về sự tham gia của em hoặc về sự tham  gia của người khác mà em đã chứng kiến.Cụ thể: ­ Tổ chức hoạt động như thế nào? ­  Em hay người khác giữ vai trò gì trong hoạt động? ­  Những chi tiết nào đáng nói khi tham gia hoạt động? *  Kết thúc câu chuyện: ­  Kết quả của hoạt động. ­  Ý nghĩa của hoạt động. Tiêu chuẩn nhận xét bài kể chuyện: ­  Về nội dung: Kể có phù hợp với đề bài hay không? ­  Về cách kể  : Có mạch lạc, rõ ràng hay không? ­  Về cách thể hiện: Về cách dùng từ đặt câu, giọng điệu khi 
  11. Hoạt động nối tiếp: 1. Tập kể lại câu chuyện các em vừa kể ở lớp cho người thân  nghe. 2. Xem trước tranh minh họa và đọc gợi ý dưới tranh  của bài kể chuyện “Những chú bé không chết” trang 70.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2