intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Tin học lớp 8 - Chủ đề 5: Cấu trúc tuần tự

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:14

36
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Tin học lớp 8 - Chủ đề 5: Cấu trúc tuần tự được thực hiện với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được thế nào là cấu trúc tuần tự; thế nào là câu lệnh gán; thế nào là câu lệnh nhập/xuất;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Tin học lớp 8 - Chủ đề 5: Cấu trúc tuần tự

  1. CHỦ ĐỀ 5 CẤU TRÚC TUẦN TỰ  Cấu trúc tuần tự là gì? Thế nào là câu lệnh gán? Thế nào là câu lệnh nhập/xuất?
  2. Khởi Động Bài toán: Viết chương trình nhập vào năm sinh, xuất ra màn hình số tuổi, mốc tính là năm 2017. NS INPUT: ………………………………… Tuoi OUTPUT: ……………………………...  Thứ tự (1) thực Bộ thử 1 Bộ thử 2 Bộ thử 3 (2) hiện Lệnh (1) NS=2005 NS=2000 1997 NS=……… (3) Tuoi=2017 - ……..  Tuoi=2017­2000 Lệnh (2) ……………..…. Tuoi=2017­1997 2005 …………… ………….. 17 20 Lệnh (3) 12 tuổi ……….………. ………
  3. Khám phá   1. Thế nào là cấu trúc tuần tự? 2. Thao tác nhập 3. Xử lý, câu lệnh gán 4. Thao tác xuất
  4. 1. Thế nào là cấu trúc tuần tự? Chương trình Kết quả Chương trình Pascal cho phép: Thông báo và nhập Nhập dữ liệu năm sinh Xử lý Tính tuổi In tuổi ra Xuất kết quả màn hình Cấu trúc tuần tự của khối lệnh ở phần thân trong chương trình này là: Nhập  Xử Lý Xuất 
  5. 2. Thao tác nhập Cú pháp: re a d / re a d ln  ( < b i ến  1 >  [ ,  < b i ến  2 > ,  . . . ,  < b i ến   n> ]);   Lưu ý: Lệnh readln; (không có tham số) chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím Enter sẽ chạy tiếp.
  6. 3. Xử lý, câu lệnh gán  Cú pháp: < t ê n  b i ến > : = < b i ểu  t h ức  c ần  g á n  g iá  t r ị c h o  b i ến > ;
  7. 4. Thao tác xuất  Cú pháp: w rit e / w rit e ln  ( < t h a m  s ố 1 >  [ ,  < t h a m  s ố 2 > ,  . . . ] ) ;   Lưu ý: Lệnh writeln; (không có tham số) chương trình sẽ xuất ra màn hình một dòng trống.
  8. Trải nghiệm 1. Phép gán không hợp lệ 2. Xác định giá trị của biến 3. Phân biệt write và writeln 4. Chương trình in số nguyên 5. Thỏ con giúp mẹ
  9. 1. Phép gán không hợp lệ  N:=3.5; Biến N được khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Biến X được khai báo kiểu dữ liệu số X:=1911; DG:=3500; thực. Hằng DG được khai báo DG=3000. Em hãy đánh dấu  vào màu có phép gán  không đúng. N:=‘A1’; X:=’ABC’;    
  10. 2. Xác định giá trị của biến Thứ tự Câu lệnh Giá trị mới của biến Ý nghĩa các lệnh gán sau câu lệnh gán 1 a:=5; a có giá trị là 5 Gán giá trị số 5 vào biến nhớ a Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ 2 b:=a; b có giá trị là 5 a vào biến nhớ b 3 a:=7; 7 a có giá trị là…… Gán giá trị số 7 vào biến nhớ a. 4 b:=a+1; 8 b có giá trị là …… Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ a cộng thêm 1 vào biến nhớ b 5 b:=b+1; 9 b có giá trị là …… Tăng giá trị của biến nhớ b lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến b 6 x:=2*4.5; 9 x có giá trị là …… Gán giá trị tích 2*4.5 vào biến nhớ x x có giá trị10.5 là Tăng giá trị của biến nhớ x thêm 7 x:=x+1.5; ………… 1.5, kết quả gán trở lại biến b
  11. 3. Phân biệt write và writeln  Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn write hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. writeln Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.
  12. 4. Chương trình in số nguyên  Sơ đồ khối Ch ươn g  t rìn h Bắt đầu so so div 10 ………… so mod 10 ……………… …………………. a, b … Kết thúc {Trường hợp 1:} { Trườn g  h ợp  2 :} Em  h ã y  c h ạy   Nhap so nguyen: 95 Nhap so nguyen: 28 c h ươn g  t rìn h   { Kết  q u ả:} { Kết  q u ả:} rồi g h i k ết   9 2 Chu so hang chuc la: … Chu so hang chuc la: … quả 5 8 Chu so hang don vi la: Chu so hang don vi la: … …
  13. 5. Thỏ con giúp mẹ Yêu cầu  m hãy giúp Thỏ con đổi lại đúng theo yêu cầu của mẹ nhé.  z  (1)    (3)  Gợi ý  Để giải bài toán này trên máy tính, ta sẽ mô tả lại nh ư  au:  x  y  ­ Gọi lọ muối là x, lọ đường là y.   ­ Lọ trung gian không đựng gì cả là z.      (2)    1 2 3 4 8 7 9 10 5 13 11 12 6 14 15
  14. CHỦ ĐỀ 5. CẤU TRÚC TUẦN TỰ 1. Cấu trúc tuần tự. Cấu trúc tuần tự của khối lệnh ở phần thân trong chương trình này là:  Nhập  Xử Lý  Xuất 2. Thao tác nhập: read/ readln ( [, , ..., ]); + Read: Sau khi nhập giá trị của các tham số từ bàn phím con trỏ không xuống dòng. + Readln: Sau khi nhập giá trị của các tham số từ bàn phím con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. 3. Thao tác xuất: write/ writeln ( [,  ...]); + Write: Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng. + Writeln: Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp  theo.  4. Câu lệnh gán (kí hiệu :=). :=; * Lưu ý:  + Dữ liệu gán cho biến phải trùng với kiểu dữ liệu đã khai báo. + Lệnh gán thường có dạng: Tên biến ←  Biểu thức cần gán giá trị. VD:  k:=10;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2