intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 5 (Bài 11) - TS. Nguyễn Quang Nam

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

168
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Năng lượng tái tạo - Chương 5 (Bài 11): Tích trữ năng lượng"  cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về pin nhiên liệu, bộ điện phân, nhiệt động học của pin nhiên liệu, hiệu suất lý thuyết của pin nhiên liệu, đặc tính của pin nhiên liệu (lý tưởng và thực), các loại pin nhiên liệu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 5 (Bài 11) - TS. Nguyễn Quang Nam

  1. 408004 Năng lượng tái tạo Giảng viên: TS. Nguyễn Quang Nam 2013 – 2014, HK1 http://www4.hcmut.edu.vn/~nqnam/lecture.php nqnam@hcmut.edu.vn Bài giảng 11 1
  2. Ch. 5: Tích trữ năng lượng 5.8. Giới thiệu về pin nhiên liệu 5.9. Bộ điện phân 5.10. Nhiệt động học của pin nhiên liệu 5.11. Hiệu suất lý thuyết của pin nhiên liệu 5.12. Đặc tính của pin nhiên liệu (lý tưởng và thực) 5.13. Các loại pin nhiên liệu Bài giảng 11 2
  3. Giới thiệu về pin nhiên liệu Bài giảng 11 3
  4. Giới thiệu về pin nhiên liệu  Quá trình tạo ra và lưu trữ điện năng từ các nguồn năng lượng tái tạo, dùng pin nhiên liệu. Bài giảng 11 4
  5. Giới thiệu về pin nhiên liệu Nguồn điện Bộ điện Bộ tích Pin nhiên Tải phân trữ khí liệu Bài giảng 11 5
  6. Ứng dụng của pin nhiên liệu Bài giảng 11 6
  7. Ứng dụng của pin nhiên liệu Surveillance Robotics Bài giảng 11 7
  8. Ứng dụng của pin nhiên liệu Daiamler B­Class  (2010) GM Equinox Honda FCX Bài giảng 11 8
  9. Ứng dụng của pin nhiên liệu Nạp điện từ lưới điện cố định Xe điện Pin nhiên liệu Bài giảng 11 9
  10. Ứng dụng của pin nhiên liệu Nạp điện từ pin mặt trời ngay lúc đang chạy Xe điện lai Pin nhiên liệu Bộ quản lý năng lượng Bài giảng 11 10
  11. Bộ điện phân  Dòng điện chạy cưỡng bức qua một chất điện ly có thể được dùng để tách các phân tử nước thành khí hyđrô và ôxy. Hiệu suất tổng có thể đến 85%. Bài giảng 11 11
  12. Bộ điện phân  Nước đã khử ion phân ly thành proton, điện tử, và ôxy. Proton xuyên qua màng, và tái hợp với điện tử để tạo thành khí hyđrô. Bài giảng 11 12
  13. Bộ điện phân Bài giảng 11 13
  14. Pin nhiên liệu  Màng mỏng cho phép ion dương đi qua, nhưng không cho phép điện tử hay khí trung hòa. Bài giảng 11 14
  15. Hoạt động cơ bản của pin nhiên liệu Bài giảng 11 15
  16. Hoạt động cơ bản của pin nhiên liệu Bài giảng 11 16
  17. Hoạt động cơ bản của pin nhiên liệu  Để tạo điện áp đủ lớn, có thể mắc nối tiếp các pin nhiên liệu, và các đĩa tạo dòng chảy trong bộ pin nhiên liệu được thiết kế để dẫn cả ôxy lẫn hyđrô. Bài giảng 11 17
  18. Hoạt động cơ bản của pin nhiên liệu Bài giảng 11 18
  19. Nhiệt động học PNL: Enthalpy  Phản ứng toàn thể trong một pin nhiên liệu là phản ứng tỏa nhiệt. Hai câu hỏi quan trọng: Có bao nhiêu năng lượng được giải phóng và có bao nhiêu trong số đó có thể được chuyển thành điện năng.  Ba đại lượng từ nhiệt động học: enthalpy, năng lượng tự do, và entropy.  Định nghĩa enthalpy: Enthalpy là tổng nội năng U và tích số của thể tích V và áp suất P. Enthalpy H = U + PV Bài giảng 11 19
  20. Nhiệt động học PNL: Enthalpy  Khi xét đến pin nhiên liệu, ta quan tâm đến sự thay đổi hóa năng, và những thay đổi này được diễn tả tốt nhất bằng sự thay đổi enthalpy.  Khi xét enthalpy, ta giả thiết nhiệt độ là 25 C và áp suất là 1 atm (nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, STP).  Một cách hiểu về enthalpy là nó là năng lượng cần thiết để tạo thành chất đó từ các chất thành phần của nó. Bài giảng 11 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2