Nền Móng<br />
g<br />
Chương IV: Xây dựng công trình<br />
trên nền đất yếu<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
§4.1 Khái niệm về đất yếu và nền đất yếu<br />
I.<br />
<br />
Khái niệm về đất yếu<br />
- Đất yếu gồm các loại đất sét mềm bão hoà nước; các loại cát hạt nhỏ, mịn; than bùn;<br />
các trầm tích bị mùn hoá v. v... chúng rất đa dạng về thành phần khoáng vật, nhưng<br />
thường giống nhau về tính chất cơ lý và chất lượng xây dựng (kém).<br />
- Đất yếu nói chung có các đặc điểm sau:<br />
. Hầu như hoàn toàn bão hoà nước, có hệ số rỗng (ε) lớn thường > 1,0.<br />
. Khả năng chịu lực vào khoảng 50 - 100 kN/m2.<br />
. Tính nén lún mạnh, hệ số nén lún (a) lớn; môđun biến dạng nhỏ (E ≤ 5000kN/m2)<br />
trị số sức kháng cắt không đáng kể.<br />
<br />
II.<br />
<br />
Khái niệm về nền đất yếu<br />
- Nền đất yếu là phạm vi đất nền gồm các lớp đất yếu có khả năng chịu lực kém, nằm<br />
ở bên dưới móng công trình và chịu tác động của tải trọng công trình truyền xuống.<br />
Xét về mặt cấu trúc tầng đất nền này có thể được hợp thành là do một hoặc nhiều lớp<br />
trúc,<br />
đất yếu xen kẽ nhau hoặc xen giữa các lớp đất khác có khả năng chịu lực tốt hơn.<br />
- Khi tính toán nền công trình theo trạng thái giới hạn, nếu không thoả mãn các yêu<br />
cầu về cường độ và biến dạng mà vội vàng coi nền là yếu và tiến hành Xử lý nền thì<br />
nhiều khi gây tốn kém không cần thiết (đặc biệt đ/với công trình lớn). Cần phải áp<br />
dụng toàn diện các biện pháp xử lý đối với kết cấu phần trên, kết cấu móng và đối với<br />
nền.<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
- Trong đa số trường hợp, chỉ sau khi đã thay đổi kết cấu phần trên, đã mở rộng hợp<br />
lý diện tích đáy móng mà những điều kiện cần đảm bảo khi thiết kế (về cường độ, biến<br />
dạng) không đạt mới cần phải xử lý nền. Nền cần phải xử lý gọi là “nền đất yếu”.<br />
- Khái niệm về nền đất yếu phải hiểu một cách tương đối trong một hoàn cảnh và điều<br />
kiện xây dựng cụ thể nhất định. Việc làm sáng tỏ khái niệm này có ý nghĩa kinh tế<br />
và kỹ thuật trong việc lựa chọn phương án hợp lý nhất.<br />
- Các biện pháp xử lý:<br />
. Các biện pháp về kết cấu công trình.<br />
. Các biện pháp về móng<br />
. Các biện pháp xử lý nền.<br />
. Các biện pháp thi công để xử lý nền.<br />
<br />
§4.2 Các biện pháp về kết cấu công trình<br />
+ Nguyên nhân xử lý:<br />
Kết cấu công trình có thể bị phá hỏng toàn bộ hay từng bộ phận do:<br />
- Các điều kiện về biến dạng không được thoả mãn (S >[Sgh], ∆S >[∆Sgh]… )<br />
- Áp lực tác dụng lên mặt nền quá lớn (Ntt > Rgh)<br />
+ Mục đích xử lý:<br />
- Giảm tải trọng tác dụng lên móng → Làm giảm trị số VT<br />
- Tăng khả năng chịu lực của kết cấu. → Làm tăng trị số VP<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
3<br />
<br />
+ Các biện pháp kết cấu công trình:<br />
- Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ.<br />
- Làm tăng độ mềm của công trình.<br />
- Làm tăng cường độ cho kết cấu công trình<br />
<br />
I. Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ<br />
- Mục đích của biện pháp này là làm giảm trọng lượng của kết cấu công trình. Do đó giảm<br />
nền.<br />
áp suất tác dụng lên mặt nền<br />
- Có thể bố trí vật liệu và kết cấu nhẹ ở những bộ phận công trình một cách hợp lý, sẽ<br />
giảm độ lệch tâm của tải trọng, → ∆S giảm.<br />
- Đối với những công trình không chịu tác dụng của lực ngang lớn thì việc giảm trọng<br />
lượng kết cấu công trình sẽ không ảnh hưởng nhiều đến tính ổn định của công trình.<br />
Đối với những công trình thường xuyên chịu tác dụng của lực đẩy ngang lớn<br />
thì khi giảm trọng lượng của công trình cần có những biện pháp khác để đảm<br />
bảo tính ổn định về trượt.<br />
<br />
II. Làm tăng độ mềm của công trình<br />
- Mục đích: Khi nền móng lún không đều sẽ phát sinh ư/s phụ tại các liên kết của kết cấu<br />
công trình, có thể phá hỏng kết cấu. Làm tăng độ mềm của công trình (kể cả móng) sẽ khử<br />
được các ứng suất phụ.<br />
-Biện pháp: Có hai biện pháp:<br />
+ Biện pháp khe lún.<br />
+ Dùng kết cấu tĩnh định.<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
1- Biện pháp dùng khe lún<br />
- Tại những chỗ có chiều dầy lớp đất thay đổi đột biến và tính nén của đất nền khác<br />
nhau lớn (Hình 1), tại chỗ có thay đổi lớn về chiều cao công trình hoặc chênh lệch lớn<br />
về tải trọng (Hình 2), tại vị trí có sự thay đổi về bố trí mặt bằng công trình (Hình 3)<br />
<br />
P1<br />
<br />
P2<br />
<br />
δ = 3-5cm<br />
<br />
-Yêu cầu:<br />
+ Cần hạn chế số lượng khe lún trong một công trình, vì mặc dù tác dụng kỹ<br />
thuật tốt nhưng tốn kém, thêm nhiều vật liệu xây dựng (phải làm thêm các tường<br />
ngăn ngang, dọc tại chỗ bố trí khe lún, làm khớp nối v.v...), và quản lý khó khăn<br />
nhất là trong các công trình thuỷ lợi.<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
+ Các khớp nối bố trí ở các khe lún phải mềm<br />
mại và chịu được độ chênh lún giữa hai bộ phận ở<br />
hai bên khe lún do đó phải tính toán kiểm tra khớp<br />
nối.<br />
-Khớp nối là tấm đồng Ω: Thường dùng cho<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
5<br />
<br />
khớp nối là tấm đồng Ω<br />
<br />
công trình thuỷ lợi<br />
<br />
-Khớp nối bằng chất dẻo polime: Rộng 18cm;<br />
p<br />
g<br />
p<br />
ộ g<br />
dầy 0,4cm; mấu nhô 0,4cm; phần uốn cong rộng<br />
2,5cm. (Theo Sản phẩm của Phòng kết cấu –Viên<br />
NCKHTL-HN)<br />
<br />
khớp nối bằng chất dẻo<br />
polime<br />
<br />
+ Chiều rộng khe lún phải tính toán vừa đủ để<br />
cho các bộ phận đã được tách ra không tựa sát<br />
bên nhau (làm nứt nẻ công trình) khi chúng bị lún<br />
không đều hoặc bị nghiêng. Chiều rộng tối thiểu<br />
khe lún được xác định theo công thức:<br />
<br />
δ = k h ( tgθp - tgθtr )<br />
k.h.(<br />
(4.1)<br />
(4 1)<br />
h: chiều cao khe lún<br />
θp, θtr: góc nghiêng của phần công trình ở bên<br />
phải và trái khe lún<br />
k: hệ số an toàn xét đến tính không đồng nhất<br />
của đất nền, có<br />
thể lấy k = 1,3 - 1,5<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
δ = 3-5cm<br />
<br />
Dùng khe lún để phân<br />
tách công trình<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
2- Biện pháp kết cấu tĩnh định<br />
- Thay các liên kết cứng giữa các bộ phận của công trình bằng liên kết khớp hoặc liên<br />
kết tựa cũng có tác dụng làm tăng độ mềm của công trình và khử được ứng suất phụ<br />
thêm phát sinh khi công trình bị biến dạng lệch.<br />
- Việc thay các liên kết cứng bằng các liên kết mềm (khớp, tựa) làm cho công trình có<br />
tính chất tĩnh định nên phần nào làm nó nặng nề thêm và kém phần mỹ thuật. Do đó<br />
cần hết sức giảm bớt khớp nối mềm trong công trình<br />
trình.<br />
- Tốt nhất là dự tính được các yếu tố biến dạng của công trình rồi từ đó tính toán nội<br />
lực trong kết cấu siêu tĩnh của các bộ phận công trình.<br />
<br />
∆S=SA-SB<br />
<br />
SA<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
SB<br />
<br />
L<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
7<br />
<br />
3- Tăng thêm cường độ cho kết cấu công trình<br />
* Mục đích, Yêu cầu:<br />
- Làm tăng thêm cường độ cho kết cấu công trình để các bộ phận của nó đủ sức<br />
chịu thêm các ứng lực sinh ra do công trình bị lún không đều là một phương hướng chủ<br />
động tích cực khi thiết kế công trình theo trạng thái giới hạn có xét đến tác dụng tương<br />
hỗ giữa ba bộ phận của một công trình.<br />
- Không được làm ảnh hưởng nhiều đến độ mềm của công trình<br />
* Biện pháp:<br />
- Trong các công trình dân dụng và công nghiệp người ta sử dụng các giằng bê tông cốt<br />
thép (giằng tường, giằng móng), (xem Hình)<br />
- Các giằng có tác dụng tăng cường khả năng chịu<br />
ứng suất kéo phát sinh khi tường chịu uốn mà không<br />
ảnh hưởng đến độ mềm của công trình.<br />
<br />
Giằng bê tông<br />
cốt thép<br />
<br />
- Tính toán kết cấu giằng gia cường theo p/pháp dầm<br />
trên ề đàn hồi. Trong thiết kế th ờ<br />
t ê nền đà hồi T<br />
thường lấ cốt thé<br />
lấy ốt thép<br />
cấu tạo là 5 - 15 cm2.<br />
- Có thể dùng biện pháp gia cố cục bộ để tăng cường<br />
độ chống cắt cục bộ của tường hay của bộ phận công<br />
trình bằng cách đặt giằng hoặc đặt thêm cốt thép tại<br />
những nơi dự đoán có phát sinh ứng lực cắt lớn.<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
Giằng cốt thép<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
§4.3 Các biện pháp về móng<br />
- Thay đổi chiều sâu chôn móng.<br />
- Thay đổi kích thước đáy móng.<br />
- Thay đổi loại móng và độ cứng móng.<br />
<br />
I.<br />
<br />
Thay đổi chiều sâu chôn móng<br />
- Cơ sở của phương pháp:<br />
+ Công thức tính sức chịu tải và cường độ tiêu chuẩn của nền có dạng chung là:<br />
<br />
pgh = Aγ.b + Bq + Dc<br />
<br />
A, B, D:<br />
γ, c:<br />
b:<br />
q:<br />
<br />
các hệ số phụ thuộc góc ma sát trong ϕ của đất.<br />
trọng lượng riêng và lực dính đơn vị của đất.<br />
chiều rộng móng.<br />
tải trọng bên móng.<br />
<br />
Như vậy, khi tăng độ sâu đặt<br />
móng hm , tức là tăng (q = γ hm) thì<br />
γ.h ),<br />
khả năng chịu tải của nền (pgh) được<br />
tăng lên.<br />
+ Mặt khác, nền nói chung có độ<br />
chặt tăng theo chiều sâu, nên khi hm<br />
tăng là đã đặt móng tại lớp đất tốt<br />
hơn, do đó độ lún S giảm.<br />
<br />
pgh<br />
q= γ.hm<br />
<br />
hm<br />
o<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
9<br />
<br />
- Xét các trường hợp thực tế:<br />
* Trường hợp cao trình đặt móng thiết kế không thay đổi: Do nhiều điều kiện khống<br />
chế, móng thường phải đặt tại một cao trình thiết kế nhất định.<br />
. Bảo đảm được cao trình đặt móng thiết kế (tức là bảo đảm cao trình của các bộ<br />
phận công trình) là một vấn đề rất quan trọng và khó khăn, nhất là đối với nền đất yếu.<br />
. Để giảm bớt độ chênh lệch giữa cao trình đặt móng thiết kế với cao trình đáy<br />
g<br />
ộ<br />
ệ g<br />
ặ<br />
g<br />
y<br />
móng sau khi lún ổn định thì thường phải nâng cao trình đặt móng thiết kế lên một trị<br />
số dự phòng, tính gần đúng theo công thức:<br />
<br />
Sdp = ½ ( S + Stc )<br />
<br />
(4.2)<br />
Sdp - độ nâng thêm của cao trình dự<br />
phòng.<br />
S - độ lún ổn định do tính toán.<br />
Stc - độ lún xảy ra khi thi công.<br />
<br />
. Đối với các công trình dân dụng công<br />
nghiệp xây trên nền đất loại sét có thể lấy:<br />
Sdp = 0,7S<br />
<br />
TK<br />
<br />
hm<br />
<br />
Sdp<br />
<br />
(4.3)<br />
<br />
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH<br />
<br />
NỀN MÓNG<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />