Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 4: Tài trợ dự án tại ngân hàng phát triển (TS. Trương Thị Hoài Linh)
lượt xem 2
download
"Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 4: Tài trợ dự án tại ngân hàng phát triển (TS. Trương Thị Hoài Linh)" tìm hiểu về các bước tài trợ dự án, thẩm định dự án, tài trợ dự án, hợp đồng tín dụng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 4: Tài trợ dự án tại ngân hàng phát triển (TS. Trương Thị Hoài Linh)
- BÀI 4 TÀI TRỢ DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN TS. Trương Thị Hoài Linh – ThS. Khúc Thế Anh – ThS. Phùng Thanh Quang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015105226 1
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Ngày 25/09/2007, tại Hà Nội, các ngân hàng thương mại nhà nước đã ký hợp đồng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tài trợ vốn cho dự án Nhà máy Thuỷ điện Sơn La. Dự án với tổng vốn đầu tư 36.933 tỷ đồng (chưa bao gồm lãi vay thi công), khoản vay các ngân hàng thương mại trong nước là 17.500 tỷ đồng trong đó Vietcombank tài trợ 6.000 tỷ đồng; Incombank 5.000 tỷ đồng; VBARD 3.500 tỷ đồng và BIDV 3.000 tỷ đồng. Thời hạn của khoản vay là 15 năm, bao gồm 5 năm ân hạn được 4 ngân hàng tham gia cho vay uỷ quyền cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam làm đầu mối giải ngân. Dự án Nhà máy Thuỷ điện Sơn La với công suất 2400 MW, dự kiến khi đi vào vận hành khoảng tháng 12/2010 sẽ tạo ra sản lượng điện bình quân 9,429 tỷ kWh/năm đảm bảo đủ cung ứng nguồn điện cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước. Đến Ngày 7/10/2007 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã ký với EVN hợp đồng tín dụng cho vay ngoại tệ nhập khẩu thiết bị cho dự án thủy điện Sơn La, trị giá 400 triệu USD. Tại sao dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La không chỉ nhận được vốn từ một ngân hàng? v1.0015105226 2
- MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần thực hiện được các việc sau: • Trình bày được các bước tài trợ dự án. • Biết được các nội dung chính của hợp đồng tín dụng. v1.0015105226 3
- NỘI DUNG Thẩm định dự án Tài trợ dự án v1.0015105226 4
- 1. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1.1. Khái niệm thẩm định dự án 1.2. Tổ chức thẩm định của Ngân hàng phát triển 1.3. Nội dung của thẩm định dự án v1.0015105226 5
- 1.1. KHÁI NIỆM THẨM ĐỊNH DỰ ÁN Đó là quá trình phân tích, dự báo và đánh giá lại một cách toàn diện nội dung kinh tế, kỹ thuật của dự án nhằm xác định hiệu quả và khả năng hoàn trả vốn vay của dự án. v1.0015105226 6
- 1.2. TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thẩm định của ngân hàng Quyết định thành công hay thất bại của quá trình tài trợ dự án v1.0015105226 7
- 1.2. TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN • Quy trình Xây dựng quy trình, phương pháp thẩm định. Tổ chức thu thập, xử lý thông tin. Tổ chức bộ máy thẩm định đảm bảo tính khách quan, độc lập. v1.0015105226 8
- 1.2. TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN (tiếp theo) • Phương pháp thẩm định dự án Phương pháp so sánh: Với các dự án cũ theo chỉ tiêu đã chọn. Với các định mức kinh tế kỹ thuật được quy định. Phân tích hợp đồng giữa chủ đầu tư và bên thứ ba. • Trình tự thẩm định dự án Thẩm định sơ bộ: Tiếp nhận, kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ và người lập. Tiếp xúc với chủ đầu tư và đơn vị liên quan. Thẩm định chính thức: Kiểm tra doanh nghiệp chủ dự án. Thẩm định nội dung dự án. Yêu cầu đảm bảo nguồn vốn để thanh toán. Phương thức thanh toán. v1.0015105226 9
- 1.2. TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN (tiếp theo) • Tổ chức thu thập và xử lý thông tin nhằm thẩm định nhanh chóng chính xác. Thứ nhất, thu thập thông tin về dự án và chủ đầu tư. Thứ hai, xử lý thông tin. Thứ ba, phân tích – dự báo các nhân tố tác động để xác định rủi ro. v1.0015105226 10
- 1.2. TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN (tiếp theo) • Phương pháp thẩm định dự án Tổ chức bộ máy thẩm định khoa học nhằm đảm bảo tính độc lập, trung thực của các kết quả thẩm định. Gồm: Phòng thẩm định được thiết kế để thẩm định dự án. Thiết lập mối quan hệ với các cơ quan: Ngân hàng phát triển cần phải hiểu rõ chiến lược phát triển quốc gia. Thuê chuyên gia và tư vấn: trong từng dự án cụ thể, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng phát triển. Tính chuyên sâu cao của dự án phát triển đòi hỏi cán bộ thẩm định phải kết hợp sự hiểu biết về các vấn đề kinh tế, kỹ thuật của dự án với khả năng dự báo, có khả năng phân tích các yếu tố chính trị, xã hội của dự án. v1.0015105226 11
- 1.3. NỘI DUNG CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN Thẩm định sự cần thiết tài trợ Thẩm định các mục tiêu của dự án Thẩm định hiệu quả xã hội; mối tương tác giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội v1.0015105226 12
- 1.3. NỘI DUNG CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN • Thẩm định sự cần thiết tài trợ Chủ đầu tư cần chứng minh cho ngân hàng thấy sự cần thiết phải đầu tư và được phép đầu tư của các cấp có thẩm quyền. Các dự án được tài trợ bởi ngân hàng phát triển phải đáp ứng được mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Việc thẩm định sự cần thiết phải tài trợ sẽ định hướng cho ngân hàng phát triển phương pháp tài trợ thích hợp. v1.0015105226 13
- 1.3. NỘI DUNG CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN (tiếp theo) • Thẩm định các mục tiêu của dự án Ngân hàng phát triển chỉ tài trợ ưu đãi cho một số mục tiêu nhất định. Quá trình thẩm định mục tiêu của dự án là quá trình sàng lọc các ý đồ của dự án. v1.0015105226 14
- 1.3. NỘI DUNG CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN (tiếp theo) • Thẩm định hiệu quả tài chính – xã hội của dự án Thứ nhất, thẩm định thị trường. Thứ hai, thẩm định nguồn vốn. Thứ ba, thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Thứ tư, thẩm định hiệu quả xã hội và tác động tiêu cực của dự án. Thứ năm, thẩm định rủi ro và xác định biện pháp đề phòng. v1.0015105226 15
- 2. TÀI TRỢ DỰ ÁN 2.1. Thẩm định trước khi tài trợ 2.2. Tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp 2.3. Xác định phương thức tài trợ 2.4. Ký kết hợp đồng tín dụng 2.5. Giải ngân, thu nợ và điều chỉnh dự án v1.0015105226 16
- 2.1. THẨM ĐỊNH TRƯỚC KHI TÀI TRỢ • Lựa chọn và thẩm định dự án. • Thẩm định người chịu trách nhiệm, người điều hành và cơ chế quản lý: Khách hàng vay Ngân hàng phát triển: Các tổ chức tín dụng, các tập đoàn kinh tế, Các bộ – chính quyền tỉnh. Xem xét cơ chế quản lý của chủ đầu tư. • Xem xét các dự án liên quan chặt chẽ đến dự án mà ngân hàng tài trợ. • Xác định rủi ro và đặt hệ thống phát hiện các dấu hiệu rủi ro. v1.0015105226 17
- 2.2. TÌM KIẾM NGUỒN TÀI TRỢ THÍCH HỢP • Tính chất của dự án quyết định tính chất nguồn vốn. • Nếu dự án có khả năng sinh lời thấp (chi phí cao hoặc giá bán phải thấp) thì ngân hàng cần tìm nguồn có lãi suất hỗn hợp (lãi suất thị trường và lãi suất ưu đãi). • Ngược lại, các dự án có khả năng sinh lời cao, ngân hàng cho vay với lãi suất cao thì có thể tìm nguồn trên thị trường. • Những dự án có thời gian dài, ngân hàng phải căn cứ vào khả năng chuyển hoán nguồn vốn để xác định thời hạn huy động phù hợp. v1.0015105226 18
- 2.2. TÌM KIẾM NGUỒN TÀI TRỢ THÍCH HỢP Ngân hàng phát triển có thể tìm nguồn cho dự án thông qua: • Huy động tiết kiệm trung và dài hạn. • Phát hành giấy nợ trung và dài hạn. • ODA và nguồn từ các tổ chức tài chính quốc tế. • Tổ chức đồng tài trợ với các Ngân hàng thương mại khác. • Thông qua bảo lãnh vay vốn nước ngoài. • Ký hợp đồng hạn mức với các ngân hàng khác… v1.0015105226 19
- 2.3. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ Cho vay toàn bộ nhu cầu vốn. Tài trợ thông qua các ngân hàng thương mại. Tổ chức đồng tài trợ với tư cách là ngân hàng đầu mối. Cho vay một phần, phần còn lại là của các Tổ chức tín dụng khác. Bảo lãnh. v1.0015105226 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
15 p | 260 | 12
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 9 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
21 p | 254 | 11
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Xuân Thành
13 p | 106 | 8
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 8 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
19 p | 221 | 8
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Chuyển đổi số và hệ thống tài chính
11 p | 12 | 7
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại 1: Chương 1 - Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
25 p | 31 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 8 - Ngân hàng trung ương và CBDC
49 p | 13 | 7
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 7 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
25 p | 147 | 7
-
Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 2: Tổng quan về ngân hàng phát triển
22 p | 55 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Tấn Thắng
17 p | 214 | 4
-
Bài giảng Ngân hàng phát triển – Bài 2: Tổng quan về ngân hàng phát triển (ThS. Phùng Thanh Quang)
23 p | 47 | 3
-
Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 3: Phân tích tài chính dự án
31 p | 49 | 3
-
Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 4: Tài trợ dự án tại ngân hàng phát triển
17 p | 59 | 2
-
Bài giảng Ngân hàng phát triển – Bài 1: Dự án phát triển
16 p | 45 | 1
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Bài 1 - ThS. Trần Phước Huy
53 p | 57 | 1
-
Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 3: Phân tích dự án tài chính (ThS. Lê Phong Châu)
40 p | 57 | 1
-
Bài giảng Ngân hàng phát triển – Bài 1: Tổng quan về Dự án phát triển (TS. Trương Thị Hoài Linh)
40 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn