Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Chuyển đổi số và hệ thống tài chính
lượt xem 7
download
Bài giảng "Tài chính phát triển: Bài 7 - Chuyển đổi số và hệ thống tài chính" trình bày những nội dung chính sau đây: chuyển đổi số trong hệ thống tài chính; chuyển đổi số: lợi ích đem lại cho khách hàng; Fintech và ngân hàng số; ngân hàng số ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Chuyển đổi số và hệ thống tài chính
- Tài chính Phát triển Bài 7: Chuyển đổi số và hệ thống tài chính Nguyễn Xuân Thành FSPPM, 26/5/2022
- Chuyển đổi số trong hệ thống tài chính • Số hóa các dịch vụ tài chính truyền thống trong tương tác với khách hàng (front-end) Ví dụ: – Internet banking – Mobile banking • Số hóa các hoạt động nội bộ (back-end) Ví dụ: – Core banking – Data lake • Tạo các dịch vụ, sản phẩm tài chính mới trên nền tảng số (fintech) Ví dụ: – E-wallets, mobile money – P2P lending – Crypto currencies
- Chuyển đổi số: Lợi ích đem lại cho khách hàng • Giao dịch không tiếp xúc (contactless transactions) • QR code, e-wallet thay thế debit/credit cards • Cá nhân hóa (personalization) • Cung ứng dịch vụ đúng theo sở thích cá nhân của khách hàng với độ chính xác cao • Hệ sinh thái về phong cách sống (lifestyle ecosystem) • Khách hàng tiếp cận với một sự kết hợp giữa dịch vụ ngân hàng và dịch vụ thương mại phi ngân hàng • Quản lý danh mục đầu tư và thanh toán hóa đơn một cách tối ưu (optimized portfolio and billing management) • Quản lý mọi hoạt động gửi tiết kiệm, đầu tư và thanh toán trên một nền tảng hợp nhất • Chi phí thấp hơn, suất sinh lợi hấp dẫn hơn (better pricing) • Khách hàng chịu chi phí giao dịch (quản lý tài khoản, chuyển tiền) thấp hơn, suất sinh lợi cao hơn nhờ tiết kiệm chi phí chi nhánh/nhân viên • Dịch vụ khách hàng thông minh • Dùng công nghệ AI để xử lý yêu cầu của khách hàng
- Super App Rạp phim Nhà • Lifestyle – Tích hợp các dịch vụ của chính NH Nhà hát Đi lại hàng Mua sắm Thể thao Bán lẻ Chăm sóc Giao • Marketplace – Dịch vụ từ hàng loạt các đối tác online sức khỏe hàng Thuê xe Giải trí Giáo dục Giúp việc Thú nuôi Quản lý hoàn tiền, tiền thưởng, Hoàn tiền đối với các Chương trình đặc biệt Kế hoạch • Bonuses – Hoàn tiền, điểm thưởng điểm thưởng, dặm thưởng dịch vụ lifestyle hoàn tiền trên 30% trả góp Dịch vụ ngân hàng Giới hạn giao dịch và Giao việc và thưởng Định vị Truyện Dịch vụ • Junior banking – Ngân hàng cho trẻ cho trẻ em từ 7 tuổi kiểm soát chi tiêu nếu hoàn thành trẻ trẻ em trẻ em Dịch vụ • Payments & Transfers – Thanh toán chuyển tiền Mobile money E-wallet công Thanh toán tự động Thanh toán QR code Sao kê Thống kê phân Hỗ trợ chat Apple Pay, Samsumg • Daily Banking – Ngân hàng hàng ngày chi tiết tích chi tiêu 24/7 Pay, Google Pay • Ecosystem – Hệ sinh thái tài chính Đầu tư chứng Quản lý tài sản Bảo hiểm Doanh nghiệp khoán Machine • Artificial Intelligence – AI Trợ lý AI Cá nhân hóa Big data learning Biometrics
- Fintech và ngân hàng số Ngân hàng số hoàn toàn Ngân hàng số nằm trong NHTM Dẫn dắt bởi fintech Ngân hàng chuyển đổi số Hợp tác giữa fintech và NHTM Hợp tác giữa fintech và NHTM Liên kết với các đối tác thương mại Liên kết với các đối tác thương mại Việt Nam Thiếu vắng định danh điện tử (e-KYC) toàn quốc Các NHTM tự phát triển mảng NH số NHNN chưa có lộ trình về cấp phép ngân hàng số hoàn toàn Ngân hàng số hoàn toàn: không có sự hiện diện vật lý và 100% các dịch vụ ngân hàng được cung cấp trực tuyến trên nền tảng số.
- Thách thức tạo lợi nhuận (Monetization) Ngân hàng số hoàn toàn đang nổi lên trên toàn cầu • Nhưng mới chỉ có rất ít đạt lợi nhuận dương Nguồn: FT Partners fintech industry research ‘The Rise of Challenger Banks: Are the Apps Taking Over?, T1/2020
- Ngân hàng số trong khu vực Đông và Đông Nam Á • Hong Kong: đã cấp phép cho 8 Virtual Banks (2019) – Mox: SCBHK; PCCW HKT; Ctrip – Livi: BoCHK; JD Digits; Jardines Không một ngân hàng số – ZA: ZhongAn Online; Sinolink nào chỉ do một mình NHTM truyền thống đầu tư và tất – WeLab: WeLab Holdings cả đều có fintech tham gia – Ant Bank: Ant Financial đầu tư. – Fusion Bank: Tencent, ICBC Asia, Hillhouse Capital – Airstar Bank: Xiaomi; AMTD – PAO Bank: Ping An • Singapore: cấp phép cho 4 Digital Banks (2020) Digital Fulll Bank Không có ngân hàng nào trong số này là thuộc Digital Wholesale Bank NHTM truyền thống.
- Ngân hàng số ở Việt Nam Ngân hàng số nằm trong NHTM Timo gọi mình là ngân hàng số • NHTM triển khai nền tảng ở Việt Nam ngân hàng số dựa vào sử • Global Online Financial Solutions (GOFS) dụng tư vấn – Cung cấp dịch vụ ngân hàng số Timo • Hợp tác với một NHTM – Nền tảng Timo dưới sự “bảo trợ” của một NHTM Tư vấn – Tài khoản – Thẻ (nội địa và mastercard) – Vay thấu chi, trả góp với mastercard • GOFS ban đầu hợp tác với VP Bank, rồi chuyển sang hợp tác với Vietcapital Bank (9/9/2020) Tư vấn
- Thách thức về quản lý nhà nước • e-KYC quốc gia • Khung quản lý theo kiểu sand-box • Phối hợp bộ ngành
- Thách thức về quản trị kinh doanh • Dung hòa văn hóa ngân hàng truyền thống và văn hóa startup công nghệ • Đầu tư CSHT công nghệ • Hợp tác với fintech • Liên kết với các đối tác thương mại
- Thách thức: An ninh mạng • Tấn công mạng và data breach tác động tới cả ngân hàng truyền thống và ngân hàng số, nhưng tác động tới ngân hàng số là lớn hơn nhiều vì các sản phẩm/dịch vụ được cung cấp trực tuyến • Thách thức của mô hình quản lý rủi ro – Cân bằng giữa tính đơn giản/thuận tiện của nền tảng số và ứng dụng di động với yêu cầu bảo vệ dữ liệu và an ninh mạng • Dữ liệu đám mây (cloud) – Cloud First strategy • Quản lý bằng blockchain – Data tracking • Bảo vệ mạng tự động bằng AI – Nhận diện các kiểu hành vi tích cực và kiểu hành vi gian dối, từ đó đưa ra cảnh báo và phương án phòng vệ chủ động
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 9 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
21 p | 253 | 11
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành
20 p | 187 | 10
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 2 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
16 p | 130 | 9
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Xuân Thành
13 p | 106 | 8
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 7 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
25 p | 147 | 7
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
17 p | 174 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 8 - Ngân hàng trung ương và CBDC
49 p | 12 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 6 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
15 p | 113 | 6
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Các nhân tố cơ bản để hình thành trung tâm tài chính quốc tế
38 p | 15 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Ôn tập cuối kỳ
41 p | 36 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 10 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
20 p | 90 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 1 - Hệ thống tài chính toàn cầu và vai trò của tài chính đối với phát triển kinh tế
40 p | 9 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 5 - Trần Thị Quế Giang
18 p | 246 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 13 - Nguyễn Tấn Thắng
14 p | 214 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Tấn Thắng
17 p | 213 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 4 - Trần Thị Quế Giang
15 p | 113 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 4 - Từ áp chế tài chính đến tự do hóa tài chính
39 p | 9 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
18 p | 79 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn