intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 6

Chia sẻ: Nqcp Nqcp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

65
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 6 Ước lượng gồm các nội dung chính như: ước lượng điểm, ước lượng khoảng, ước lượng trung bình tổng thể, ước lượng tỷ lệ tổng thể,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 6

21/01/2015<br /> <br /> Tiến trình ước lượng<br /> CHÖÔNG 6<br /> <br /> Tổng thể<br /> Trung bình <br /> không biết<br /> <br /> ÖÔÙC LÖÔÏNG<br /> <br /> Mẫu ngẫu nhiên<br /> Trung<br /> bình = 50<br /> <br /> 95% giá trị <br /> nằm giữa 40 &<br /> 60.<br /> <br /> Mẫu<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6.1 ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM:<br /> Một ước lượng tham số tổng thể được cho bởi một con số<br /> thì được gọi là ước lượng điểm của tham số tổng thể.<br /> VÍ DỤ : công ty A có hàng ngàn công nhân.<br /> <br /> Thăm dò 100 công nhân của công ty nhận thấy<br /> thu nhập trung bình là 1,5 triệu đồng/tháng.<br />  Sử dụng trung bình mẫu để ước lượng thu nhập<br /> trung bình của công nhân công ty A.<br />  Ta nói thu nhập trung bình của công nhân công ty<br /> được ước lượng là 1,5 triệu đồng/tháng.<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br />  THỐNG<br /> <br /> KÊ TOÁN ĐÃ CHỨNG MINH :<br /> <br /> E(X )  <br /> ˆ<br /> E (P)  p<br /> <br /> E(S2) = 2<br />  DO ĐÓ KHI ĐÃ CÓ MẪU CỤ THỂ TA LẤY :<br /> <br /> μx<br /> ˆ<br /> pp<br /> σ2  s2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> 6.2 ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG :<br /> Giả sử tổng thể chung có  chưa biết .Căn cứ<br /> vào mẫu gồm có n đơn vị, ta đưa ra 1 ,  2 là<br /> các đại lượng ngẫu nhiên sao cho:<br /> Với :<br /> <br /> P( 1    2 )  1  <br /> <br /> 1   : độ tin cậy của khoảng ước lượng đó.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> : giới hạn tin cậy trên<br /> : giới hạn tin cậy dưới<br /> <br /> VÍ DỤ: Kiểm tra 50 bóng đèn của một công ty,<br /> thấy tuổi thọ trung bình là 1000 giờ.<br />  Sử dụng tuổi thọ trung bình mẫu (50 bóng<br /> đèn) để ước lượng cho trung bình của tổng<br /> thể (bóng đèn do công ty sản xuất) với sai số<br /> là 100 giờ.<br />  Ta nói tuổi thọ trung bình của bóng đèn do<br /> công ty trên sản xuất từ 900 đến 1100 giờ.<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6.2.1 ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH TỔNG THỂ :<br /> Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên gồm n quan sát được chọn<br /> từ tổng thể có phân phối chuẩn với  chưa biết.Với độ<br /> tin cậy 1   cho trước, trung bình tổng thể được xác<br /> định như sau:<br /> Ta có các trường hợp<br /> a) n  30<br /> 2<br /> + PHƯƠNG SAI  ĐÃ BIẾT:<br /> <br /> x -z / 2<br /> <br /> <br /> <br /> n<br /> <br />    x  z / 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> b) n < 30<br /> <br /> + PHÖÔNG SAI 2 ÑAÕ BIEÁT:<br /> <br /> x -z / 2<br /> <br /> <br /> <br /> n<br /> <br />    x  z / 2<br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> + PHÖÔNG SAI 2 CHÖA BIEÁT:<br /> <br /> x -t n 1, / 2<br /> <br /> s<br /> s<br />    x  t n 1, / 2<br /> n<br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> + PHƯƠNG SAI<br /> CHƯA BIẾT:<br /> 2<br /> TA THAY BẰNG S2 (PHƯƠNG SAI MẪU HIỆU<br /> 7<br /> CHỈNH)<br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> (1-α)100%<br /> <br /> - TÓM TẮT-<br /> <br /> 80%<br /> <br /> 1.28<br /> <br /> 85%<br /> <br /> 1.44<br /> <br /> 90%<br /> <br /> 1.645<br /> <br /> 95%<br /> <br /> 1.96<br /> <br /> 98%<br /> <br /> 2.33<br /> <br /> 99%<br /> <br /> 2.58<br /> <br /> 99.8%<br /> <br /> 3.08<br /> <br /> 99.9%<br /> <br /> 3.27<br /> <br /> Đã biết <br /> <br /> x  z /2<br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> Phương<br /> sai của<br /> tổng thể<br /> <br /> Chưa biết <br /> Cỡ mẫu lớn<br /> (n > 30)<br /> <br /> x  z /2<br /> <br /> Cỡ mẫu nhỏ<br /> (n ≤ 30)<br /> <br /> s<br /> n<br /> <br /> 9<br /> <br /> DUÏ : ÑEÅ ÖÔÙC LÖÔÏNG TUOÅI THOÏ TRUNG<br /> BÌNH CUÛA MOÄT LOAÏI SAÛN PHAÅM, NHAÂN<br /> VIEÂN KYÕ THUAÄT CHOÏN 40 SAÛN PHAÅM MOÄT<br /> CAÙCH NGAÃU NHIEÂN TÖØ KHO SAÛN PHAÅM.<br /> KEÁT QUAÛ KIEÅM TRA CHO THAÁY TUOÅI THOÏ<br /> TRUNG BÌNH LAØ 200 GIÔØ; S2 = 5776. GIAÛ SÖÛ<br /> RAÈNG TUOÅI THOÏ CUÛA SAÛN PHAÅM COÙ PHAÂN<br /> PHOÁI CHUAÅN, HAÕY ÖÔÙC LÖÔÏNG TUOÅI THOÏ<br /> TRUNG BÌNH CUÛA SAÛN PHAÅM TREÂN VÔÙI ÑOÄ<br /> TIN CAÄY LAØ 95%.<br /> <br /> s<br /> n<br /> <br /> n<br /> x  t 1<br /> /2<br /> <br /> 10<br /> <br />  VÍ<br /> <br /> 11<br /> <br /> DỤ: Số sinh viên nữ ở trường Đại<br /> học XYZ là 1.546 sinh viên. Chọn<br /> một mẫu ngẫu nhiên gồm 100 sinh<br /> viên nữ với các chiều cao như sau:<br /> <br />  VÍ<br /> <br /> Chiều<br /> cao<br /> (cm)<br /> 151–158<br /> Hãy ước lượng chiều cao trung 159–166<br /> bình của một sinh viên nữ của 167–174<br /> trường này với độ tin cậy:<br /> 175–182<br /> a) 95%<br /> 183–190<br /> b) 99%<br /> <br /> Số<br /> SV<br /> 5<br /> 18<br /> 41<br /> 27<br /> 9<br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> VÍ DỤ : Một mẫu gồm 10 độ đo đường kính<br /> của một quả cầu, có đường kính trung bình là<br /> 4,38 cm và độ lệch chuẩn s = 0,06 cm. Hãy<br /> tìm khoảng tin cậy của đường kính thực với<br /> độ tin cậy a) 95%; b) 99%.<br /> Công thức ước lượng: X  t n 1, / 2 S<br /> n<br /> a) 1 –  = 0,95   = 0,05  t0,025(9) =<br /> 2,2622.<br /> Khoảng tin cậy (4,3348; 4,4252)cm.<br /> b) 1 –  = 0,99   = 0,01  t0,005(9) =<br /> 3,250.<br /> Khoảng tin cậy (4,3150; 4,4450)cm.<br /> 13<br /> <br /> VÍ DUÏ: MOÄT COÂNG TY KINH DOANH GAS THÖÏC<br /> HIEÄN MOÄT NGHIEÂN CÖÙU ÑEÅ ÖÔÙC LÖÔÏNG TYÛ<br /> LEÄ CAÙC HOÄ GIA ÑÌNH COÙ SÖÛ DUÏNG GAS LAØM<br /> CHAÁT ÑOÁT. KEÁT QUÛA ÑIEÀU TRA MAÃU NGAÃU<br /> NHIEÂN 50 HOÄ GIA ÑÌNH CHO THAÁY COÙ 35 HOÄ<br /> SÖÛ DUÏNG GAS LAØM CHAÁT ÑOÁT. VÔÙI ÑOÄ TIN<br /> CAÄY 95% HAÕY ÖÔÙC LÖÔÏNG TYÛ LEÄ HOÄ GIA<br /> ÑÌNH SÖÛ DUÏNG GAS LAØM CHAÁT ÑOÁT.<br /> <br /> 6.3 ƯỚC LƯỢNG TỶ LỆ TỔNG THỂ:<br /> Bài toán: cần tìm khoảng tin cậy cho tỷ lệ p của<br /> tổng thể thỏa mãn một đặc tính nào đó.<br /> Nếu pˆ là tỷ lệ các phần tử thỏa đặc tính cần<br /> nghiên cứu của một mẫu ngẫu nhiên cỡ n,<br /> khoảng tin cậy với độ tin cậy (1-  ) cho tỷ lệ p<br /> các phần tử có đặc tính nghiên cứu của tổng thể<br /> là<br /> ˆ<br /> ˆ<br /> ˆ<br /> ˆ<br /> p(1  p)<br /> p(1  p)<br /> ˆ<br /> ˆ<br /> p  z /2<br />  p  p  z /2<br /> n<br /> n<br /> 14<br /> <br /> Ví dụ<br /> Biết lương tháng của công nhân (Đv: triệu đồng)<br /> trong một nhà máy có phân phối chuẩn. Chọn ngẫu<br /> nhiên16 công nhân khảo sát<br /> Lương<br /> tháng<br /> <br /> 0.8 1.0<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> 1.5<br /> <br /> 1.7<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2.3<br /> <br /> 2.5<br /> <br /> Số công<br /> nhân<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Công nhân gọi là có thu nhập cao nếu lương tháng từ<br /> 2 triệu đồng trở lên. Hãy lập khoảng tin cậy 95% cho<br /> tỷ lệ công nhân có thu nhập cao.<br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> <br /> <br /> VÍ DỤ :<br /> Một mẫu thăm dò ý kiến của 100 cử tri được chọn<br /> ngẫu nhiên tại một quận cho thấy có 55% trong số<br /> này ủng hộ ứng cử viên A. Hãy tìm khoảng tin cậy<br /> tỷ lệ của tất cả các cử tri ủng hộ ứng cử viên A, với<br /> độ tin cậy: a) 95%; b) 99%;<br /> <br /> <br /> Gọi p là tỷ lệ của tất cả các cử tri tại địa phương<br /> này ủng hộ ứng cử viên A.<br /> ˆ<br /> ˆ<br /> p(1  p)<br /> ˆ<br /> p  z /2<br />  Áp dụng công thức ước lượng:<br /> n<br />  a) Với 1 –  = 95%  z/2 = 1,96<br /> <br /> <br /> 0,55  1,96<br /> <br /> 0,55(1  0,55)<br />  0,55  0, 0975<br /> 100<br /> <br /> Vậy 0,4525 < P < 0,6475, hay p(0,4525; 0,6475)<br /> b) Với 1 –  = 99%  z/2 = 2,58.<br />  Khoảng tin cậy của p là: 0,4216 < P < 0,6784.<br /> <br /> <br /> <br /> 17<br /> <br /> 6.4 ƯỚC LƯỢNG KHÁC BIỆT TRUNG BÌNH 2<br /> TỔNG THỂ<br /> <br /> 6.4.1 Trường hợp mẫu phối hợp từng cặp (không độc<br /> lập):<br /> <br /> d  t /2,n 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> i<br /> <br /> Năng suất lao động của công<br /> nhân trước và sau khi thực hiện<br /> biện pháp tăng NSLĐ<br /> <br /> di  xi  yi<br /> <br />  (di  d ) 2<br /> i 1<br /> <br /> n 1<br /> <br /> Là độ lệch tiêu chuẩn của n khác biệt (xi19<br /> yi)<br /> <br /> Sau<br /> <br /> 50<br /> <br /> 52<br /> <br /> B<br /> <br /> 48<br /> <br /> 46<br /> <br /> 2<br /> <br /> 45<br /> <br /> 50<br /> <br /> -5<br /> <br /> D<br /> <br /> 60<br /> <br /> 65<br /> <br /> -5<br /> <br /> E<br /> <br /> 70<br /> <br /> 78<br /> <br /> -8<br /> <br /> 62<br /> <br /> 61<br /> <br /> 1<br /> <br /> G<br /> <br /> n<br /> <br /> Trước<br /> A<br /> <br /> F<br /> <br /> Là trung bình của n khác biệt (xi-yi)<br /> <br /> n<br /> <br /> Sd <br /> <br /> Công nhân<br /> <br /> C<br /> <br /> n<br /> <br /> d<br /> <br /> Ví dụ:Một công ty thực hiện biện pháp tăng năng suất lao động .Số<br /> liệu NSLĐ của 10 công nhân trước và sau khi thực hiện biện pháp<br /> tăng NSLĐ như sau<br /> <br /> Sd<br /> S<br />   X  Y  d  t /2,n 1 d<br /> n<br /> n<br /> <br /> Trong đó: X , Y là trung bình của 2 tổng thể<br /> d<br /> <br /> 18<br /> <br /> 55<br /> <br /> 58<br /> <br /> -3<br /> <br /> H<br /> <br /> 62<br /> <br /> 70<br /> <br /> -8<br /> <br /> I<br /> <br /> 58<br /> <br /> 67<br /> <br /> -9<br /> <br /> K<br /> <br /> 53<br /> <br /> 65<br /> <br /> -12<br /> <br /> -2<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0