intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 6 bài 32: Tổng kết phần Văn và Tập làm văn ôn tập về dấu câu

Chia sẻ: Tran Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

192
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua những bài giáo án trên giáo viên giúp cho học sinh củng cố lại kiến thức của mình về dấu câu, phần tập làm văn. Hiểu và cảm thụ được một số vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, các phương thức biểu đạt, đặc điểm nổi bật của các phương thức biểu đạt đó mà các em được học trong chương trình Ngữ văn 6. Đồng thời củng cố và tiếp tục hoàn thiện kiến thức, kĩ năng sử dụng dấu phẩy mà các em đã học ở bậc tiểu học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 6 bài 32: Tổng kết phần Văn và Tập làm văn ôn tập về dấu câu

  1. 1. Điền thêm chủ ngữ và vị ngữ sao cho phù hợp: a) Mỗi khi tan học sinh ùa ra ngoài như đàn ong vỡ tổ. trường,………………………………………….. chúng tôi được về thăm bà nội. b) Trong dịp hè …………………………………… các kĩ sư, công nhân dầu khí c) Trên giàn khoan ……………………………….. làm việc suốt ngày đêm. ……………………… THỜI GIAN SUY NGHĨ : 30S
  2. 2. Cho câu văn sau và hãy cho biết câu đó có đủ thành phần CN-VN không ? Vì sao ? Nếu sai thì chữa làm sao cho đúng ? Câu văn: Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt. Trả lời: Câu này sai. Vì câu thiếu CN lẫn VN. Sửa : thêm CN - VN VD : Nhằm ghi lại … ác liệt thì nhân dân ta đã xây tượng đài để kỉ niệm lòng anh dũng của quân và dân ta lúc bấy giờ.
  3. A 5 dấu S B 10 dấu S C 30 dÊu S D Không hạn định số dấu Đ
  4. CHÚ THÍCH: - Biểu tượng là biểu thị ý nghĩa là học sinh ghi bài. - Biểu tượng là trọng tâm của bài cần ghi nhớ.
  5. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy a) Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b) Con có nhận ra con không ( ) c) Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( ) d) Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( ) 5
  6. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy a) Ôi thôi, chú mày ơi ! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b) Con có nhận ra con không ? c) Cá ơi, giúp tôi với ! Thương tôi với ! d) Giời chớm hè . Cây cối um tùm . Cả làng thơm . 5
  7. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu hỏi (?), dấu chấm than (!) vào sau có gì đặc biệt ? chỗ thích hợp ở trong ngoặc. a) Tôi phải bảo: Giải thích vì sao em lại đặt như vậy - Được, chú mình cứ noí thẳng thừng ra nào. […] Rồi, với bộ điệu khing khỉnh, tôi mắng: - […] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. b) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ : " Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy “ (!?) 5
  8. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu hỏi (?), dấu chấm than (!) vào sau có gì đặc biệt ? chỗ thích hợp ở trong ngoặc. a) Tôi phải bảo: Giải thích vì sao em lại đặt a) Được,dùngmình cứ câu thẳng giả như vậy - Cách chú các dấu noí của tác trong đoạn văn (a) để biểu thị thái thừng ra nào. độ tức giận […] Rồi, với bộ điệu khing khỉnh, tôi mắng: - […] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. b) Cáchđưa tincác dấu câu của " Họgiả b) AFP dùng theo cách ỡm ờ : tác là 80trong câu vănkhá tốtbày tỏ tháI đọ người sức lực (b) là nhưng hơi gầy “ (!?)biếm, mỉa mai 80 người châm được nhắc tới trong câu. 5
  9. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng Ghi nhớ : SGK / tr. 150 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào Bài tập nhanh : chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt Điền vào chỗ chấm: như vậy 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm Thông thường: than trong những câu sau - Dấu chấm được đặt ở cuối câu có gì đặc biệt ? …………… trần thuật nghi vấn - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu ……….. - Dấu chấm than đặt ở cuối câu cảm thán ………… 5
  10. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 1. So sánh cánh dùng dẫu câu trong 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm từng cặp câu dưới đây hỏi (?), dấu chấm than (!) vào a) chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt - "Đệ nhất kì quan Phong Nha“ như vậy …… dễ dàng bằng hai con đường. 2. Cách dùng các dấu chấm, - "Đệ nhất kì quan Phong Nha“ dấu chấm hỏi và dấu chấm …… dễ dàng bằng hai con đường. than trong những câu sau có gì đặc biệt ? b) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí Ghi nhớ : SGK / tr. 150 hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và II  Chữa một số lỗi thường giàu chất thơ. gặp - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. 5
  11. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 1. So sánh cánh dùng dẫu câu trong 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm từng cặp câu dưới đây hỏi (?), dấu chấm than (!) vào a) chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt Ta thấy: - "Đệ nhất kì quan Phong Nha“ như vậy ở đoạn dễ dàng bằng hai con đường. …… a(1): dùng dấu chấm, để 2. Cách dùng các dấu chấm, - "Đệ nhất kì 2 câu là hợp lí. Vì mỗi ngăn cách quan Phong Nha“ dấu chấm hỏi và dấu chấm câu diễndàngmột ý riêng. đường. …… dễ đạt bằng hai con than trong những câu sau có gì đặc biệt ? b) - Nơi đây câu b (2) dùng dấu (;) để Ta thấy: ở vừa có nét hoang sơ, bí Ghi nhớ : SGK / tr. 150 hiểm. Lạingữ có cặp quan hệ từ tách 2 vị vừa rất thanh thoát và II  Chữa một số lỗi thường giàu chất thơ. gặp "vừa…vừa" - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. 5
  12. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 2. Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi chấm than trong các câu dưới đây (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích vì sao không đúng ? Hãy chữa lại hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy các dấu câu ấy cho đúng 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu TaTôi chẳng thấy ở tôi một năng a) thấy: chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc ở câu a kiểu Và khôngthuật vì sao tôi khiếu gì ? câu trần hiểu đơn mà biệt ? lại dùng dấu (?)vớikhông đúng. không thể thân là Mèo như Ghi nhớ : SGK / tr. 150  trước kiamà sử dụngcần một lỗi Các câu nữa ? Chỉ dấu chấm II  Chữa một số lỗi thường hỏi thìnó là tôi gắt thành dấu nhỏ ở phải Sử lại um lên. gặp chấm. 1. So sánh cánh dùng dẫu câu b) Tôi chẳng thấy ở tôi một năng để Ta thấy: ở câu b (2) dùng dấu (;) trong từng cặp câu dưới đây khiếu gì .ngữ không hiểu vì sao tôi tách 2 vị Và có cặp quan hệ từ không thể thân hợpMèo như "vừa…vừa" là với lí trước kia nữa . Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên ! 5
  13. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở 1. Đặt dấu chấm vào những trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy chỗ thích hợp trong đoạn 2. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm văn sau đây: hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ? Ghi nhớ : SGK / tr. 150 II  Chữa một số lỗi thường gặp 1. So sánh cánh dùng dẫu câu trong từng cặp câu dưới đây 2. Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây vì sao không đúng ? Hãy chữa lại các dấu câu ấy cho đúng III  Luyện tập 5
  14. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng trên những cành câu gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất cách ít ngày còn trần trụi đen xám trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn màu hung vàng : các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa […] Mùa xuân đã đến những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè bên những mái nhà tỏa khói những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cần tới tấp sà xuống, chẳng khác nào từng đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.`
  15. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông mùa xuân đã xuân đã điểm hoa gạo đỏ mọng trên mọng Lương. Mùa điểm các chùm các chùm hoa gạo đỏ những cànhnhững cành câu gạo chót vótvà trảitrời vàlúa non sáng trên câu gạo chót vót giữa trời giữa màu trải màu lúa dịu sáng dịu lên đất mặt đất cách ít trần còn trần trụi non lên khắp mặt khắpcách ít ngày còn ngày trụi đen xám trên xám. Trênđất phù bãimịn hồng sa mịn hồng mơn mởn, đen những bãi những sa đất phù mơn mởn, các vòm cây các vòm cây quanh đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như quanh năm xanh um năm xanh um đã dần dần chuyển màu đượcđốm,thêm một lớp bụi phấn màu hung vàng :màu vườn lốm rắc như được rắc thêm một lớp bụi phấn các hung nhãn, :vườn vườn nhãn, vườn[…] Mùa xuân hoa đến những vàng các vải đang trổ hoa vải đang trổ đã […] Mùa buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc chim xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn đằng xa bay tới,núi biếc đằng xa bay tới, lượn đuổi nhau xập xè én từ dãy lượn vòng trên những bến đò, vòng trên những bên những mái nhà tỏa khói bên những mái nhà tỏangười bến đò, đuổi nhau xập xè những ngày mưa phùn, khói ta thấyngày mưa phùn, ngườinổi thấy trên những giữadài nổi những trên những soi dài ta lên đây đó ở soi sông, những con ở giữa con sếu cao con giang,người, không biết lên đây đó giang, sông, những gần bằng con sếu cao gần từ đâu về, theo nhau lững thững bước thấp thoáng thững bằng người, không biết từ đâu về, theo nhau lững trong bụi mưa trắng xóatrong bụi mưa trắngmột quãng sôngbuổi, bước thấp thoáng có những buổi, cả xóa. Có những phía gần chân núi sông phía gần vì hàng nghìn rợp đi vì hàng cả một quãng bỗng rợp đi chân núi bỗng đôi cánh của những đôi cánh cần tới tấp sà xuống,cần tới khácsà xuống, nghìn đàn sâm của những đàn sâm chẳng tấp nào từng đám mây bỗng rụng xuống,mây biến trong các đầm tan biến chẳng khác nào từng đám tan bỗng rụng xuống, bãi rậm rạp lau sậy.` bãi rậm rạp lau sậy.` trong các đầm
  16. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 2. Đoạn đối thoại sau đây có dấu chấm 1. hỏi nào dùng chưa đúng không ? Vì sao ? - Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa ? 2. - Chưa ? Thế còn bạn đã đến chưa ? Ghi nhớ : SGK / tr. 150 - Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như II  Chữa một số lỗi vậy ? thường gặp Đoạn hội thoại trên có sử dụng câu 1. nghi vấn và câu trần thuật. Vì không biết 2. câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu III  Luyện tập nghi vấn nên mới dẫn đến là sai. Ta thấy: 1. Bài tập 1 / tr.150 - Câu thứ nhất là câu nghi vấn nên dùng dấu hỏi là đúng. - Câu thứ hai là câu trần thuật  sai. Tương tự thì câu thứ ba là đúng, câu thứ 4 là đúng và câu thứ 5 là câu sai. 5
  17. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 3. Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu 1. thích hợp : 2. - Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta ! Ghi nhớ : SGK / tr. 150 II  Chữa một số lỗi thường gặp - Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến 1. thăm động Phong Nha quê tôi . 2. III  Luyện tập 1. Bài tập 1 / tr.151 - Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con 2. Bài tập 2 / tr.151 người vẫn chưa biết. 5
  18. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 3. Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu 1. thích hợp : 2. - Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta ! Ghi nhớ : SGK / tr. 150 II  Chữa một số lỗi thường gặp - Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến 1. thăm động Phong Nha quê tôi . 2. III  Luyện tập 1. Bài tập 1 / tr.151 - Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con 2. Bài tập 2 / tr.151 người vẫn chưa biết. 5
  19. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u I  Công dụng 4. Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có 1. dấu ngoặc đơn dưới đây : 2. Ghi nhớ : SGK / tr. 150 Chị Cốc liền quát lớn: II  Chữa một số lỗi - Mày nói gì ( ) thường gặp 1. - Lạy chị, em nói gì đâu ( ) Rồi Dế Choát lủi vào ( ) 2. III  Luyện tập - Chối hả ( ) Chối hả ( ) Chối này ( 1. Bài tập 1 / tr.151 ) Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại 2. Bài tập 2 / tr.151 giáng một mỏ xuống ( ) 3. Bài tập 3 / tr. 152 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0