intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

29
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: lược sử các tư tưởng quản lý; bản chất của quản lý kinh tế; vai trò của quản lý kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường

  1. Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường 1 Lược sử các tư tưởng quản lý 2 Bản chất của quản lý kinh tế 3 Vai trò của quản lý kinh tế 9
  2. 1.1. Lược sử các tư tưởng quản lý Tư tưởng quản lý Tư tưởng quản lý của Tư tưởng quản lý của CNTB chủ nghĩa Mác – Lênin thời kỳ cổ đại 1) Tư tưởng quản lý của các 1)Tư tưởng quản lý trong doanh nghiệp: 1) Tư tưởng của C.Mác nhà triết học cổ Hy Lạp Bao gồm: Lý thuyết quản lý theo khoa 2) Tư tưởng quản lý của các học; Lý thuyết quản lý hành chính – tổ nhà triết học Trung Hoa cổ chức; Lý thuyết về quan hệ con người 2) Tư tưởng của Ph.Ăngghen đại trong quản lý; Thuyết hành vi; Các tư tưởng quản lý hiện đại. 3) Tư tưởng của V.I.Lênin 2) Tư tưởng QLKT của các nhà KTH: Bao gồm: Tư tưởng QLKT trong học thuyết kinh tế cổ điển, Tư tưởng QLKT của các nhà kinh tế học theo học thuyết Keyneys; Tư tưởng QLKTcủa các nhà kinh tế học theo trường phái kinh tế hỗn hợp 10
  3. 1.2. Bản chất của quản lý kinh tế trong nền KTTT Các đặc trưng của nền KTTT Khái niệm, mục tiêu và động lực của QLKT Đặc điểm Add Your Text của quản lý kinh tế 11
  4. 1.2.1. Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường Vấn đề 1 •Các đặc trưng Vấn đề 2 •Các ưu điểm •Các khuyết tật 12
  5. Các đặc trưng Thứ nhất, sự lựa chọn khách quan của thị trường Thứ hai, trong nền KTTT, tất cả đều là hàng hóa Thứ ba, cung – cầu hàng hóa trên thị trường quyết định giá cả của hàng hóa Thứ tư, nền kinh tế thị trường gắn với tự do, tự chủ trong sản – xuất kinh doanh Thứ năm, nền kinh tế thị trường luôn gắn liền với cạnh tranh Thứ sáu, nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự đồng bộ các yếu tố thị trường và thể chế tương ứng Thứ bảy, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mở Thứ tám, nền kinh tế thị trường gắn liền với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh. 13
  6. Các ưu điểm Thứ nhất, KTTT là nền kinh tế rất năng động Thứ hai, nền KTTT sử dụng hiệu quả các nguồn lực ở mức cao nhất Thứ ba, nền KTTT duy trì động lực mạnh mẽ áp dụng và cải tiến KHKT hiện đại, phát triển LLSX góp phần tăng năng suất lao động Thứ tư, Nền KTTT tạo môi trường tự do hóa kinh tế và góp phần dân chủ hóa đời sống xã hội 14
  7. Các khuyết tật Thứ nhất, trong nền KTTT, mỗi đơn vị kinh tế cơ sở luôn hướng đến mục đích là tối đa hóa lợi nhuận sản xuất, kinh doanh. Từ đó, hoạt động kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ sở nói riêng và nền kinh tế nói chung sẽ chồng chéo, cản trở hoặc triệt tiêu lẫn nhau, các quan hệ kinh tế bị thay đổi, cơ cấu kinh tế bị đảo lộn... Thứ hai, trong nền KTTT, các đơn vị kinh tế cơ sở hoạt động trên mục tiêu lợi nhuận. Do đó sẽ dẫn đến tình trạng HH, DV công cộng đem lại lợi ích cho nhiều người nhưng lại không được thanh toán bồi hoàn đầy đủ về mặt giá trị tiền tệ thì các đơn vị kinh tế cơ sở không thể giải quyết được Thứ ba, KTHH vận hành theo cơ chế thị trường không tách rời môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Nếu các môi trường này không ổn định, thường xuyên xảy ra các xung đột giai cấp, các quan hệ mua bán trên thị trường không lành mạnh, mang tính lừa đảo thì các đơn vị cơ sở - trung tâm của nền KTTT sẽ không thể phát triển nếu như chỉ có bàn tay vô hình của thị trường điều tiết Thứ tư, nền KTTT của một quốc gia có xu hướng hòa nhập với KTTT của thế 15 giới và chịu sự ảnh hưởng rõ rệt đến lợi ích của nhau, chi phối lẫn nhau
  8. 1.2.2. Khái niệm, mục tiêu và động lực của quản lý kinh tế Khái niệm Mục tiêu Động lực 16
  9. Khái niệm quản lý kinh tế 17
  10. Khái niệm quản lý kinh tế Quản lý kinh tế là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong hệ thống trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu quản lý đề ra trong điều kiện biến động của môi trường. 18
  11. Mục tiêu quản lý kinh tế Mục tiêu quản lý kinh tế là cái đích Hai loại mục tiêu cần phấn đấu để cơ bản đạt tới Mục tiêu kinh tế Mục tiêu chính trị - kỹ thuật - xã hội 19
  12. Đặc điểm quản lý kinh tế 01 02 03 04 Quản lý kinh tế vừa Quản lý kinh tế là Quản lý kinh tế là Quản lý kinh tế là khoa học, vừa là hoạt động dựa hoạt động chủ là một khoa học nghệ thuật vào quyền uy của quan của chủ thể ứng dụng và chủ thể quản lý quản lý mang tính liên ngành 20
  13. Quản lý kinh tế vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Tính khoa học Tính chất thực hành Tính nghệ thuật 21
  14. Quản lý kinh tế là hoạt động dựa vào quyền uy của chủ thể quản lý Quyền lực về tổ chức hành chính Quyền lực về kinh tế Quyền lực về trí tuệ Quyền lực về đạo đức 22
  15. Quản lý kinh tế là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý Quyết định quản lý kinh tế: được xây Phụ thuộc vào năng dựng và ban hành bởi Yêu cầu đối với lực của chủ thể quản những tập thể và cá người quản lý lý nhân những người quản lý 23
  16. Quản lý kinh tế là một khoa học ứng dụng và mang tính liên ngành Tính ứng dụng Tính liên ngành Nhận thức và vận dụng Sử dụng kiến thức của hệ thống các quy luật các môn khoa học khác Quan hệ QLKT phát sinh Lựa chọn cách thức quản trong quá trình hoạt động lý phù hợp nhất để đạt trong mối quan hệ với mục tiêu các khoa học khác Đúc kết kinh nghiệm, Sử dụng các công cụ và nghệ thuật quản lý phương pháp quản lý kinh tế phù hợp 24
  17. 1.3. Vai trò của quản lý kinh tế Định hướng và điều tiết các hoạt động kinh tế Đảm bảo tăng trưởng và phát triển của hệ thống kinh tế Tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi và bình đẳng 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2