intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhà công nghiệp - phần 4

Chia sẻ: Nguyenngoc Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

306
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấu tạo chân cột phải đảm bảo được nhiệm vụ truyền đều tải trọng từ cột lên móng, phù hợp với sơ đồ tính là ngàm hoặc khớp và thuận tiện cho việc lắp dựng. + Chiều dài bản đế L được xác định theo giả thiết ứng suất lớn nhất tại mép bản đế đạt đến cường độ chịu ép cục bộ của bê tông móng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhà công nghiệp - phần 4

  1. 4. Tính toán chân cột 4. T a) Cấu tạo Cấu  tạo  chân  cột  phải  đảm  bảo  được  nhiệm  vụ  truyền  đều  tải  trọng từ cột lên móng, phù hợp với sơ  đồ tính là ngàm hoặc khớp  và thuận tiện cho việc lắp dựng. Ví dụ: chân cột liên  kết khớp với móng
  2. 4. Tính toán chân cột 4. T a) Cấu tạo Ví dụ: chân cột liên  kết ngàm với móng
  3. 4. Tính toán chân cột 4. T b) Tính toán chân cột bản đế liền có dầm đế  Tính toán chân cột bao gồm:  Xác định kích thước bản đế,  Xác định kích thước dầm đế,  Xác định các sườn ngăn,  các đường hàn liên kết và  bulông neo.
  4. b) Tính toán chân cột bản đế liền có dầm đế  b) T ­ Xác định kích thước bản đế + Bề rộng bản đế B chọn trước: ( 80 120 ) bf + 2 t dđ + 2C ; hay B bf + 2 B +  Chiều  dài  bản  đế  L  được  xác  định  theo  giả  thiết  ứng  suất  lớn  nhất  tại  mép bản  đế  đạt  đến  cường  độ  chịu  ép  cục  bộ  của  bê  tông móng. N 6M σ max = ψ Rb,loc + B L B L2 ψ  ­ hệ số phụ thuộc vào  đặc  điểm phân phối tải trọng cục bộ trên  diện tích bị ép mặt, ψ=0.75 khi tải trọng phân bố không đều. Rb,loc ­ cường độ chịu nén tính toán cục bộ của bê tông móng.
  5. b) Tính toán chân cột bản đế liền có dầm đế  b) T Rb,loc = α ϕb Rb α ­ phụ thuộc vào cấp độ bền bê tông  B15 B20 B25 B30 B35 Cấp bền α 1.0 1.0 0.98 0.95 0.90 ϕb ­ hệ số tăng cường độ bê tông khi chịu nén cục bộ  Am ϕb = 3 Abđ Am  và  Abđ  là  diện  tích  mặt  móng  và  diện  tích  bản  đế.  Do  Abđ  chưa xác  định nên giả thiết  ϕb=1.2÷1.5. Sau khi xác  định  được  L, tính lại ϕb.
  6. b) Tính toán chân cột bản đế liền có dầm đế  b) T Có thể xác định chiều dài bản đế theo công thức  2 � � N N 6M +� �+ L �B ψ R �Bψ R 2B ψ Rb,loc 2 � � b,loc b,loc Chiều dày bản  đế  tbđ  được tính toán theo mômen lớn nhất  ở các  ô bản được phân chia bởi thân cột, dầm đế và các sườn ngăn và  được xác định theo công thức: max 6 Mô Mô = α b σ d t bđ ; 20 t bđ 40 γc f d ­ nhịp tính toán của ô bản (bằng cạnh ngắn của ô bản) σ ­ ứng suất lớn nhất ở mép ô bản (tính toán thiên về an toàn) αb ­ hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số giữa các cạnh của ô bản 
  7. b) Tính toán chân cột bản đế liền có dầm đế  b) T Tính toán dầm đế + Dầm  đế và các sườn ngăn, tùy theo cấu tạo có thể tính là dầm  công­xôn,  đơn giản chịu tải trọng  đều phân bố  đều  qs. Chiều cao  của  dầm  đế  và  sườn  được  xác  định  bởi  điều  kiện  truyền  lực  của  đường hàn liên kết dầm đế và sườn vào thân cột chịu tải trọng qs.  σ Bdđ ( s ) (β fw ) min + 2 tdđ ( s ) hw + 2 tdđ ( s ) = hdđ ( s ) 2 σ  ­  trị  số  lớn  nhất  của  ứng  suất  dưới  bản  đế  ngay  tại  dầm  đế,  sườn đang xét. B dđ(s) ­ bề rộng truyền tải vào dầm đế, sườn đang xét.
  8. b) Tính toán chân cột bản đế liền có dầm đế  b) T Tính toán bulông neo Nếu cột liên kết khớp với móng, bulông neo  được bắt trực tiếp vào  bản  đế. Trong trường hợp cột liên kết ngàm với móng,  để tăng  độ  cứng chống uốn bulông neo  được bắt chặt với chân cột thông qua  các sườn đỡ hoặc dầm đế (Hình I‑92). Bulông neo liên kết với sườn  đế hoặc dầm đế thông qua bản đậy, .  Bulông  neo  được  tính  với  cặp  tổ  hợp  nội  lực  gây  ra  lực  kéo  lớn  nhất  ở  chân  cột  (Nmin,  Mmax),  với  cặp  tổ  hợp  này  tải  trọng  thường  xuyên dùng hệ số độ tin cậy của tải trọng n=0.9
  9. b) Tính toán chân cột bản đế liền có dầm đế  b) T Dựa  vào  biểu  đồ  ứng  suất  dưới  đáy  bản  đế  (Hình  I‑94),  dùng  phương  trình  cân  bằng  mômen  với  trọng  tâm  vùng  nén,  tìm  lực  kéo trong bulông. M −N a Nb = y    a ­ khoảng cách từ trọng tâm vùng nén đến trọng tâm cột y ­ khoảng cách từ trọng tâm vùng nén đến bulông neo
  10. b) Tính toán chân cột bản đế liền có dầm đế  b) T Khi kể đến biến dạng dẻo của bê tông, ứng suất trong vùng nén đạt  đến  Rn  .  Chiếu  các  lực  lên  phương  đứng  tìm  được  lực  kéo  trong  bulông. Nb = D − N D ­ hợp lực của vùng bê tông chịu nén  D = α l B Rn α ×l ­ chiều dài vùng nén  2 N ( e + b) α = 1− 1− l 2 B Rn l ­ khoảng cách từ mép biên chịu nén đến bulông neo chịu kéo
  11. b) Tính toán chân cột bản đế liền có dầm đế  b) T Trong mọi trường hợp, diện tích bulông neo được xác định: Nb Ab = n1 fba Ab ­ diện tích thu hẹp của bulông, đường kính của bulông neo được  tăng  thêm  3mm  do  kể  đến  điều  kiện  chống  ăn  mòn  (dmin≥20mm). n1 ­ số bulông neo ở 1 phía. fbt ­ cường độ chịu kéo tính toán của một bulông neo.
  12. §1.6  Tính toán xà ngang đặc §1.6  T 1. Tính toán tiết diện xà ngang chọn các cặp nội lực tính toán tại các tiết diện sau: tiết diện   lớn  và  nhỏ  của  xà  ngang  vát,  tiết  diện  chân  cửa  trời  (nếu  có) và tiết diện đỉnh khung. Tiết diện xà sơ bộ  đã chọn khi tính nội lực khung nên sau   khi có tổ hợp nội lực tiến hành kiểm tra khả năng chịu lực  của xà, nếu không  đảm bảo  điều kiện chịu lực và  ổn  định  thì phải chọn lại tiết diện và xác định lại nội lực. Nội  lực  xuất  hiện  trong  xà  ngang  gồm  M,  N  và  V.  Phụ   thuộc vào độ dốc mái, xà ngang có thể phải kiểm tra theo  ­ Cấu kiện chịu nén lệch tâm;       ­ Cấu kiện chịu uốn  
  13. 1. Tính toán tiết diện xà ngang 1. T Chiều  dài  tính  toán  trong  mặt  phẳng  khung  lx  lấy  bằng   nhịp khung L (vì nút đỉnh xà cũng có chuyển vị).  Chiều  dài  tính  toán  ngoài  mặt  phẳng  uốn  ly  lấy  bằng   khoảng  cách  giữa  các  điểm  ngăn  cản  chuyển  vị  theo  phương ngoài mặt phẳng của xà ngang (khoảng cách hai  điểm giằng mái).
  14. 1. Tính toán tiết diện xà ngang 1. T
  15. 2. Liên kết cột với xà ngang 2. Li Trong  nhà  công  nghiệp  một  tầng  một  nhịp  xà  ngang   thường liên kết cứng (liên kết chịu mômen) với cột.  Liên kết có thể thực hiện theo nhiều cách:   Liên kết theo  Liên kết xà ngang trên  Liên kết xà ngang bên  đường chéo  đỉnh cột  cạnh cột 
  16. 2. Liên kết cột với xà ngang 2. Li a) Cấu tạo liên kết đỉnh cột Liên kết xà ngang với cột thông qua hai bản bích bằng bulông  (thường hoặc cường  độ cao) có  đường kính  d=16, 20, 24, 27,  30mm. Bản bích có bề rộng  bbb  bằng bề rộng cột  bf  và  được  kéo dài ra phía cánh ngoài của cột một khoảng là  a  để bố trí  thêm một hàng bulông. 
  17. 2. Liên kết cột với xà ngang 2. Li Các  bulông  phía  ngoài  (vùng  chịu  kéo)  bố  trí  từ  2÷4  hàng,  các  bulông  phía  trong  (vùng  chịu  nén)  bố  trí  từ  1÷2  hàng,  Khoảng  cách  e  giữa 2 hàng bulông  ở vùng chịu kéo  và vùng nén phải  đảm bảo yêu cầu  cấu  tạo  ≤16d.  Khoảng  cách  giữa  các bulông lấy theo Bảng sau: a b c g p (mm) s d ≤24 105 60 60 100 100 45 d ≥24 135 80 60 120 120 55
  18. 2. Liên kết cột với xà ngang 2. Li b) Kiểm tra liên kết bulông  Mômen  gây  uốn  làm  tách  hai  bản  bích.  Coi  liên  kết  xoay  quanh  hàng  bulông  trong  cùng,  lực  kéo  lớn  nhất  ở  hàng  bulông ngoài cùng. Kiểm tra với M và N (bỏ qua ảnh hưởng của N khi N0)  (M h1 + N y ) [ N ] tb max γc = N b 2 2 hi
  19. 2. Liên kết cột với xà ngang 2. Li Kiểm tra với lực cắt V   V [ N ] vb γc n h1 ­ khoảng cách hai hàng bulông ngoài cùng hi ­ khoảng cách từ hàng bulông thứ i đến tâm quay n ­ số bulông trong liên kết [N]vb, [N]tb ­ khả năng chịu cắt và chịu kéo của bulông γ c ­ hệ số điều kiện làm việc của liên kết 
  20. 2. Liên kết cột với xà ngang 2. Li Bản bích phải có chiều dày  tbb  đủ lớn  để truyền lực kéo do   mômen vào bulông.  tbb =16÷20mm.   Đường  hàn  góc  liên  kết  bản  bích  với  cột  có  thể  tính  gần   đúng,  coi  đường  hàn  góc  bản  cánh  cột  chịu  M  và  N  và  đường hàn với bản bụng chịu V.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2