Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Nguyễn Văn Vi
lượt xem 25
download
Mục đích của môn học này nhằm trang bị kiến thức pháp luật cơ bản về nhà nước và pháp luật cho học viên; xây dựng ý thức "sống và làm việc theo pháp luật", thiết lập thói quen ứng xử theo chuẩn mực xã hội. Bài giảng có cấu trúc gồm 12 chương, mời các bạn cùng tham khảo và nắm nội dung chi tiết của bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Nguyễn Văn Vi
- Nhà Nước Và Pháp Luật GVHD: NGUYỄN VĂN VI SV: Huỳnh Tấn Đạt Mail: huynhdathcm@gmail.com 1
- PRE- TEST Bằng hiểu biết của mình về pháp luật việt nam, hãy xử lý tình huống sau: Do biết rằng anh A và chị B thường hay rủ nhau ra gốc cây nhà ông C “tâm sự” , em D (13 tuổi) quyết định “ rình “ xem hai anh chị tâm sự gì mà nhiều thế?!. Tối hôm đó D trèo lên cây trước khi anh A và chị B đến. Đây là một cây rất to, nằm trong vườn nhà ông C ( không có bờ rào). Đêm khuya, ông C không ngủ được , ra vườn thì thấy trên cây” loang thoang” có ́ ́ bóng người. Ong C vớ được một cục đất nhỏ ném trúng người D. Do bị ném bất ngờ, D rơi xuống trúng đầu A. A cắn đứt lưỡi B làm B bị chết. D rơi xuống đất bị gãy tay. HỎI: AI PHẠM TỘI? VÌ SAO? A. ANH A PHẠM TỘI C. EM D PHẠM TỘI B. ÔNG C PHẠM TỘI D. KHÔNG AI PHẠM TỘI. VKS:…….. TÒA ÁN:…. LS:……….. 2
- MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC: TRANG BỊ KIẾN THỨC PHÁP LUẬT CƠ BẢN VỀ NN&PL CHO HỌC VIÊN; XÂY DỰNG Ý THỨC “SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT” THIẾT LẬP THÓI QUEN ỨNG XỬ THEO CHUẨN MỰC XÃ HỘI. 3
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NN-PL CHƯƠNG II: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM CHƯƠNG III: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN CHƯƠNG IV: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG V: QUI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT CHƯƠNG VI: VI PHẠM PHÁP LUẬT , TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ PHÁP CHẾ XHCN CHƯƠNG VII: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM CHƯƠNG VIII: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƯƠNG IX: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG X : LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CHƯƠNG XI: LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CHƯƠNG XII: NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT 4
- CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
- I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ; ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 6
- I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU; Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp nay đối với ̀ giai cấp khác. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự có tính b ắt bu ộc chung cho mọi người do nhà nước đặt ra, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước nhằm điều chỉnh các qhxh theo m ột trật tự chung thống nhất. Qhxh là quan hệ giữa người với người sống trong xã h ội. QHXH= A + B 7
- I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là những khái niệm, thuật ngữ, phạm trù, quy luật cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật bao gồm nguồn gốc, bản chất, vai trò, các kiểu, hình thức của nn & pl. Môn học nn-pl không nghiên cứu tất cả những vấn đề về nn-pl, cũng không đi sâu vào nghiên cứu tất cả các qui định pl cụ thể mà chỉ nghiên cứu những qhxh khi những qhxh này được điều chỉnh bằng pl. 8
- II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÀ GÌ. CÁC PPNC CỤ THỂ. 9
- II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu là cách thức, biện pháp được sử dụng trong một ngành khoa học để tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách có hiệu quả cao nhất. Phương pháp luận là cơ sở lý luận để đề ra phương pháp nghiên cứu khoa học. 10
- II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích thuần tuý qui phạm pl là ppnc các hiện tượng pl bằng cách đi sâu vào phân tích các qui tắc cụ thể thông qua từ ngữ, câu chữ của các điều luật. Vd: điều 147 blhs vn năm 1999. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng, qui định: 11
- II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU “Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung s ống nh ư v ợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng; hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, c ải t ạo không giam giữ đến 1 năm; hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm”. 12
- TÌNH HUỐNG 2 Ông A 50 tuổi- giám đốc một doanh nghiệp tư nhân – giàu có, phong đ ộ. Bà B – vợ chính thức của ông A- 52 tuổi, già yếu, bệnh t ật không chăm sóc được chồng. Ông A thuê nhà và sống chung với thư ký giám đ ốc tên C, 22 tuổi. Hàng ngày ông A vẫn đi làm, tối về ở với vợ con, vẫn yêu quí vợ con. Thỉnh thoảng ông A mới đến ngủ qua đêm với cô C và trả ti ền thuê nhà cho cô C mỗi tháng 10 triệu đồng. Hai bên đã quan hệ v ới nhau được hơn 1 năm thì bị phát hiện. Hỏi: Trong tình huống này, ông A và cô C có vi phạm điều 147 BLHS hay không? Vì sao? H1: H2: H3: 13
- II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp so sánh luật học là ppnc các hiện tượng pl bằng cách so sánh để thấy rõ các ưu, khuyết của hệ thống pl để có giải pháp hoàn thiện hệ thống pl. Vd:SS điều 1 BLHĐ thời Lê với đ.28 BLHS năm 1999 về hình phạt. 14
- II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đ.1 BLHĐ: NGŨ HÌNH: Đ.28 BLHS VN 1999: HAI XUY; LỌAI HÌNH PHẠT: TRƯỢNG; HÌNH PHẠT CHÍNH; ĐỒ; HÌNH PHẠT BỔ SUNG. LƯU; TỬ. 15
- CÂU HỎI NHÀ NƯỚC LÀ GÌ? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA NN-PL? PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PPNC CỦA NN-PL? 16
- Chương II NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NN: 1.Khái niệm nn 2.Nguồn gốc nhà nước 3.Bản chất nhà nước 4.Đặc trưng cơ bản 5.Chức năng của nhà nước 6.Kiểu nn 7.Hình thức nn II. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 1. Nguồn gốc 2. Bản chất 3. Chức năng 17
- ĐỊNH NGHĨA VỀ NHÀ NƯỚC Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác. 18
- 1. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC THUYẾT THẦN HỌC THUYẾT SINH HỌC THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI HỌC THUYẾT MÁC- LÊNIN Theo quan điểm của chủ nghĩa mác- lênin, xã hội loài người trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội. Trong đó chỉ có 4 kiểu nhà nước: chủ nô, phong kiến, tư sản và nhà nước xhcn. Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ chưa có nhà nước, nhưng những nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự xuất hiện của nhà nước lại ra đời trong lòng xã hội nguyên thuỷ. 19
- Trong xã hội csnt chưa có nhà nước nhưng đã tồn tại tổ chức tiền nhà nước( thị tộc) để quản lý xã hội. Xã hội csnt có đặc điểm nổi bật như sau: Cơ sở kinh tế : chế độ sở hữu chung về tlsx và sản phẩm Cơ sở xã hội: thị tộc là cơ sở tồn tại của xh csnt Quyền lực mang tính xh gắn liền với xh và dân cư. Mọi người đều làm chung ăn chung và cùng hưởng thụ như nhau. Thậm chí vợ con cũng là của chung. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước (Lương Thanh Bình)
73 p | 515 | 89
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 1
16 p | 270 | 44
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 2
20 p | 281 | 25
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 4
14 p | 275 | 19
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 10
9 p | 203 | 18
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 5
8 p | 129 | 15
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 3
19 p | 152 | 15
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 8
19 p | 122 | 13
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 6
15 p | 152 | 11
-
Bài giảng Nhà nước và Pháp luật đại cương – Chương 2: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
51 p | 76 | 11
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 9
13 p | 141 | 11
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Đào Mộng Điệp
71 p | 119 | 8
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.3 - Học viện ngân hàng
41 p | 40 | 5
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.2 - Học viện ngân hàng
26 p | 52 | 4
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 2 - Học viện ngân hàng
51 p | 89 | 4
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 3 - Học viện ngân hàng
67 p | 56 | 4
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.1 - Học viện ngân hàng
10 p | 55 | 4
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 1 - Học viện ngân hàng
9 p | 60 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn