Bài giảng Nhập môn lập trình: Câu lệnh rẽ nhánh - Nguyễn Đình Hưng
lượt xem 3
download
Bài giảng Nhập môn lập trình - Câu lệnh rẽ nhánh trình bày các nội dung: Câu lệnh điều kiện IF, câu lệnh rẽ nhánh switch, một số kinh nghiệm lập trình, một số ví dụ minh họa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn lập trình: Câu lệnh rẽ nhánh - Nguyễn Đình Hưng
- NHẬP MÔN LẬP TRÌNH CÂU LỆNH RẼ NHÁNH 1
- Nội dung 1 Câu lệnh điều kiện if 2 Câu lệnh rẽ nhánh switch 3 Một số kinh nghiệm lập trình 4 Một số ví dụ minh họa Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 2
- Câu lệnh if (thiếu) Đ Trong ( ), cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0) if () ; Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh phức (kẹp giữa { và }) Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 3
- Câu lệnh if (thiếu) void main() { if (a == 0) printf(“a bang 0”); if (a == 0) { printf(“a bang 0”); a = 2912; } } Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 4
- Câu lệnh if (đủ) Đ Trong ( ), cho kết quả (sai = 0, đúng ≠ 0) if () ; Câu lệnh đơn hoặc Câu lệnh phức (kẹp else giữa { và }) ; Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 5
- Câu lệnh if (đủ) void main() { if (a == 0) printf(“a bang 0”); else printf(“a khac 0”); if (a == 0) { printf(“a bang 0”); a = 2912; } else printf(“a khac 0”); } Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 6
- Câu lệnh if - Một số lưu ý Câu lệnh if và câu lệnh if… else là một câu lệnh đơn. Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 7
- Câu lệnh if - Một số lưu ý Câu lệnh if có thể lồng vào nhau và else sẽ tương ứng với if gần nó nhất. if (a != 0) if (b > 0) printf(“a != 0 va b > 0”); else printf(“a != 0 va b 0) printf(“a != 0 va b > 0”); else printf(“a != 0 va b
- Câu lệnh if - Một số lưu ý Nên dùng else để loại trừ trường hợp. if (delta < 0) printf(“PT vo nghiem”); if (delta == 0) printf(“PT co nghiem kep”); if (delta > 0) printf(“PT co 2 nghiem”); if (delta < 0) printf(“PT vo nghiem”); else // delta >= 0 if (delta == 0) printf(“PT co nghiem kep”); else printf(“PT co 2 nghiem”); Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 9
- Câu lệnh if - Một số lưu ý Không được thêm ; sau điều kiện của if. void main() { int a = 0; if (a != 0) printf(“a khac 0.”); if (a != 0); printf(“a khac 0.”); if (a != 0) { }; printf(“a khac 0.”); } Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 10
- Câu lệnh switch (thiếu) switch () { Đ case :;break; = case :;break; S … Đ = } S là biến/biểu thức cho giá trị rời rạc. : đơn hoặc khối lệnh {}. Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 11
- Câu lệnh switch (thiếu) void main() { int a; printf(“Nhap a: ”); scanf(“%d”, &a); switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 2 : printf(“Hai”); break; case 3 : printf(“Ba”); break; } } Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 12
- Câu lệnh switch (đủ) switch () { Đ case :;break; = case :;break; S … Đ default: = ; S } Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 13
- Câu lệnh switch (đủ) void main() { int a; printf(“Nhap a: ”); scanf(“%d”, &a); switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 2 : printf(“Hai”); break; case 3 : printf(“Ba”); break; default : printf(“Ko biet doc”); } } Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 14
- Câu lệnh switch - Một số lưu ý Câu lệnh switch là một câu lệnh đơn và có thể lồng nhau. Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 15
- Câu lệnh switch - Một số lưu ý Các giá trị trong mỗi trường hợp phải khác nhau. switch (a) { case 1 : printf(“Mot”); break; case 1 : printf(“MOT”); break; case 2 : printf(“Hai”); break; case 3 : printf(“Ba”); break; case 1 : printf(“1”); break; case 1 : printf(“mot”); break; default : printf(“Khong biet doc”); } Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 16
- Câu lệnh switch - Một số lưu ý switch sẽ nhảy đến case tương ứng và thực hiện đến khi nào gặp break hoặc cuối switch sẽ kết thúc. Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 17
- Câu lệnh switch - Một số lưu ý switch nhảy đến case tương ứng và thực hiện đến khi nào gặp break hoặc cuối switch sẽ kết thúc. Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 18
- Câu lệnh switch - Một số lưu ý Tận dụng tính chất khi bỏ break; Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 19
- Kinh nghiệm lập trình Câu lệnh if Câu lệnh switch if (a == 1) switch (a) printf(“Mot”); { if (a == 2) case 1: printf(“Mot”); printf(“Hai”); break; if (a == 3) case 2: printf(“Hai”); printf(“Ba”); break; if (a == 4) case 3: printf(“Ba”); printf(“Bon”); break; if (a == 5) case 4: printf(“Bon”); printf(“Nam”); break; case 5: printf(“Nam”); } Câu lệnh điều kiện và rẽ nhánh 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn Lập trình: Phần 1
43 p | 132 | 21
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Phần 2 - Cấu trúc điều khiển
23 p | 112 | 15
-
Bài giảng Nhập môn lập trình C: Chương 3 - Trần Thị Kim Chi
76 p | 104 | 11
-
Bài giảng Nhập môn lập trình Java: Bài 4 - Võ Tấn Dũng
74 p | 68 | 8
-
Bài giảng Nhập môn lập trình Java: Bài 10 - Võ Tấn Dũng
46 p | 66 | 8
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 2 - Trần Minh Thái
86 p | 106 | 8
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 1 - Trần Minh Thái
58 p | 102 | 7
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 5 - Cấu trúc lặp
58 p | 62 | 6
-
Bài giảng Nhập môn lập trình khoa học dữ liệu: Bài 2 - Trương Xuân Nam
26 p | 45 | 6
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Mở đầu - Trần Phước Tuấn
22 p | 91 | 6
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 3 - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học, TP.HCM
79 p | 17 | 6
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 1 - Trần Duy Thanh
70 p | 188 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 2: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
18 p | 108 | 5
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 5: Câu lệnh lặp
49 p | 99 | 4
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 1: Các khái niệm cơ bản về lập trình
21 p | 127 | 4
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 1 - TS. Ngô Hữu Dũng
47 p | 79 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 2 - TS. Ngô Hữu Dũng
53 p | 63 | 3
-
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 3 - Trần Duy Thanh
16 p | 94 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn