Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 3 - Ths. Vương Thanh Tú
lượt xem 22
download
Chương 2 Chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong chương này trình bày nội dung về: Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội; hình thái KT-XH và quá trình tự nhiên của sự phát triển các hình thái KT-XH; vai trò của đấu tranh giai cấp và CMXH đối với sự vận động, phát triển của XH có đối kháng giai cấp; quan điểm của CNDV lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 3 - Ths. Vương Thanh Tú
- * Sản xuất là hoạt động có ý thức của CN, nhằm cải biến các vật phẩm tự nhiên, để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, xã hội. - Sản xuất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. - Sản xuất XH bao gồm: + SX vật chất. + SX tinh thần. + SX ra bản thân con người. Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt thời ở thời nguyên thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện đại
- * Vai trò của SXVC: + SXVC là nền tảng vật chất của toàn bộ đời sống XH (KT,CT,VH,XH...).+ SXVC giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của XH. Bởi vì: Thứ nhất: là cơ sở quyết định sự sinh tồn và phát triển của CN. Thứ hai: SXVC là cơ sở nảy sinh, biến đổi và phát triển của toàn bộ các quan hệ XH. Mác: “thực chất của SX là cải biến tự nhiên, do đó phải liên kết, trước hết là liên kết kinh tế, quan hệ kinh tế” * Vai trò của phương thức sản xuất: - PTSX quyết định trình độ phát triển của nền SXVC (kỹ thuật, công nghệ, tổ chức kinh tế...) - PTSX quyết định sự vận động, phát triển của nền sản xuất vật chất. - PTSX quyết định sự vận động, trình độ phát triển của đời sống xã hội.
- * LLSX là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình SX, tồn tại trong MQH biện chứng với nhau tạo thành sức mạnh thực tiễn để cải tạo TGKQ. Các yếu tố tạo thành LLSX: Tư liệu sản xuất (đối tượng Lđ, công cụ Lđ, Tư liệu phụ trợ....) và Người lao động (Sức lao động vật chất và tinh thần của họ). Các yếu tố đó được kết hợp với nhau trong quá trinh SX. * QHSX là tổng thể MQH kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất (SX và TSX XH) Các lớp quan hệ tạo thành QHSX bao gồm: QHSH các TLSX; QH tổ chức-quản lý QTSX; QH phân phối kết quả QTSX. Trong các điều kiện LS khác nhau, có sự biến đổi rất lớn về chủ thể của các quan hệ SX. Với trinh độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn tại các loại hinh SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hinh thức kinh tế hộ gia đinh và phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc.
- - Đây là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX. - Lực lượng SX là nội dung vật chất của quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất là “hình thức xã hội” của quá trình đó. - Quan hệ SX phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của LLSX trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định. - LLSX và QHSX thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hoá thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn. - LLSX và QHSX mâu thuẫn BC giữa nội dung V/C, kỹ thuật với hình thức KT-XH của quá trình sản xuất. LLSX phát triển ở trinh độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn, NSLđộng cao, tất yếu đòi hỏi các loại hinh SH có tính xã hội hóa, với phương cách quản lý hiện đại, phương thức phân phối đa dạng, qua giá trị.
- CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, được xác lập trên cơ sở chế độ đa loại hinh QHSX (Trên 3 mặt: SH, Tchức-quản lý và phân phối); SH công là nền tảng. Trung tâm của KTTT XH Việt Nam hiện nay là hệ thống thiết chế chính trị-xã hội, bao gồm đảng Cộng sản VN, Nhà nước CHXHCNVN cùng các tổ chức xã hội khác, trong một cơ cấu thống nhất dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN. Nhà nước một yếu tố quan trọng của kiến trúc thượng tầng
- • Bản chất: Là công • Quanr lý dân cư • CN Chính trị cụ thực hiện chuyên theo lãnh thổ và CN xã hội chính giai cấp-giai cấp nắm giữ tư liệu quốc gia • CN đối nội và sản xuất chủ yếu • Xác lập bộ máy CN đối ngoại của xã hội. quyền lực (CN chính trị và • Mọi nhà nước ở các chuyên nghiệp CN đối nội là nước tư bản , thực để thực hiện sự chất đều là công cụ cơ bản nhất) chuyên chính CCGC của GC tư sản. giai cấp. • Mọi NNXHCN đều • Thực hiện chế là công cụ thực độ thuế khóa để hiện quyền làm chủ duy tri bộ máy của ND, dưới sự quyền lực lãnh đạo của Chính chuyên chính. đảng Cộng sản
- CSHT kinh tế của XHVN hiện nay là một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế dựa trên SH công là nền tảng, do vậy, tất yếu nhân tố trung tâm trong KTTT của nó là hệ thống chính trị XHCN (điều này khác với các nước thuộc hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa) * Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương tiện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. * Ý thức xã hội dùng để chỉ phương tiện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- - Căn cứ vào nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống XH, bao gồm các hình thái ý thức xã hội như: Ý thức chính trị; pháp quyền; đạo đức; tôn giáo; thẩm mỹ; khoa học... - Căn cứ vào trình độ phản ánh của ý thức XH đối với tồn tại XH: Ý thức XH thông thường và ý thức lý luận. + Ý thức XH thông thường là toàn + Ý thức lý luận là những tư bộ những tri thức, quan niệm của tưởng, quan điểm được hệ thống, CN trong một cộng đồng, được khái quát hoá thành học thuyết hình thành một cách trực tiếp từ XH dưới dạng khái niệm, phạm hoạt động thực tiễn hàng ngày, trù, quy luật. Ý thức lý luận đạt chưa hệ thống, khái quát thành lý trình độ cao, có hệ thống tạo luận thành các hệ tư tưởng. - Căn cứ vào hai trình độ và hai phương thức phản ánh đối với tồn tại XH: Tâm lý XH và hệ tư tưởng XH.
- - Thứ nhất: YTXH thường lạc hậu so với TTXH. Do bản chất của YTXH chỉ là sự phản ánh của TTXH. Mặt khác, sự biến đổi của TTXH do tác động mạnh mẽ, thường xuyên, trực tiếp của hoạt động thực tiễn diễn ra nhanh, nên YTXH không phản ánh kịp. Hơn nữa, thói quen, phong tục tập quán, truyền thống, tính bảo thủ, trì trệ... - Thứ hai: YTXH có thể vượt trước TTXH. Do khoa học phát triển, khả năng dự báo tương lai tương đối chính xác trong những ĐK nhất định. - Thứ ba: YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó. - Thứ tư: Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển của chúng. Do nguyên nhân làm cho mỗi HTYT không thể lý giải trực tiếp từ TTXH. - Thứ năm: YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH.
- “ Hình thái KT-XH dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy” Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên
- Hình thái KT-XH Bao gồm: Hình thái YTXH: CT, pháp quyền, tôn giáo...và thiết chế CT-XH tương ứng của chúng( NN, tổ chức chính Đảng, giáo hội) KTTT ..... thực chất là Chính trị HT Đời sống tinh thần của XH SH TLSX T/C QLSX QHSX (CSHT) thực chất là KT XH HT ND PPSP Đời sống Phương thức sản xuất vật chất của XH LĐ sống(CN) XH LĐquá khứ(TLSX) LLSX TN CN chinh phục TN Trình độ Tính chất Trong SXVC thì LLSX là ND
- * Quá trình lịch sử - tự nhiên: - Sự vận động và phát triển của XH tuân theo các quy luật KQ của cấu trúc hình thái KT-XH. Nhất là QHSX- LLSX và CSHT – KTTT. - Sự vận động và phát triển của XH suy đến cùng xuất phát từ nguyên nhân phát triển của LLSX của XH đó. - Quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thái KT-XH trong lịch sử do cả nhân tố CQ và KQ. Nhưng quyết định là sự tác động các quy luật KQ. - Các nhân tố: địa lý, CT, G/C, tầng lớp, truyền thống, văn hoá...của mỗi cộng đồng người đã hình thành những con đường, hình thức, bước đi khác nhau rất phong phú, đa dạng. Đặc biệt có thể “bỏ qua” một hoặc một vài HT KT-XH trong bước phát triển với ĐK KQ,CQ nhất định. LS là do con người tạo ra nhưng không phải theo ý muốn chủ quan mà trái lại theo các quy luật khách quan; đó là các quy luật QHSX phù hợp với Tđộ Ptriển của lLSX, KTTT phù hợp với CSHT và hệ thống các quy luật thuộc mỗi lĩnh vực của HTK-XH.
- - Khẳng định PTSX quyết định trình độ phát triển của nền SX, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở đời sống XH. - Đời sống V/C và tinh thần của Xh tồn tại trong hệ thống cấu trúc chặt chẽ, biện chứng, trong đó QHSX là tiêu chuẩn cơ bản, khách quan quyết định và phân biệt với các quan hệ khác. Vì vậy, thực tế phân tích đời sống XH phải xuất phát từ QHSX hiện thực. - Khẳng định quá trình nhận thức đúng đắn, hiệu quả những vấn đề đời sống XH phải N/C sâu các quy luật vận động, phát triển của XH. Tóm lại: Lý luận HT KT-XH của Mác đã cung cấp phương pháp luận chung nhất cho việc N/C đời sống XH loài người. “Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn người này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” (V.I.Lênin)
- - Tầng lớp XH là chỉ sự phân tầng, lớp, nhóm giữa những con người trong cùng một G/C theo địa vị và sự khác biệt cụ thể của họ như: công nhân LĐ giản đơn, phức tạp, chuyên gia; công chức; trí thức; tiểu nông... - Con đường hình thành G/C trong XH phụ thuộc vào ĐK LS cụ thể khác nhau: + Sự tác động bằng bạo lực (ví dụ : chiến tranh thị tộc, bộ tộc...) + Sự tác động SX hàng hoá, quy luật giá trị...tức là kinh tế. + Kết hợp cả bạo lực và kinh tế làm phân hoá những người sản xuất hàng hoá. * C.Mác: “sự tồn tại của các G/C chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất”. * Trước Mác: Quy nguồn gốc G/C vào các yếu tố tinh thần, số mệnh, thượng đế, lòng tham...
- * Thực chất của đấu tranh G/C là cuộc đấu tranh giữa những người LĐ làm thuê, nô lệ bị áp bức chống lại sự áp bức bóc lột nó. Tức là nhằm giải quyết mâu thuẫn giưũa KT và CT với những mức độ khác nhau. * Vai trò đấu tranh G/C là phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển XH trong những ĐK XH có phân hoá đối kháng G/C. * Nguyên nhân của đấu tranh G/C suy đến cùng là kinh tế, từ mâu thuẫn LLSX và QHSX. * Mục tiêu đấu tranh G/C suy đến cùng là kinh tế. Bởi vì, đấu tranh nhằm xác lập QHSX mới, giải phaóng LLSX, đưa XH lên trình độ mới cao hơn. * Mối quan hệ giữa giai cấp-dân tộc-nhân loại: - Giai cấp: Mỗi dân tộc có nhiều G/C khác nhau, trong đó có một G/C đứng đầu thống trị. - Dân tộc: là cơ sở tồn tại, địa bàn hoạt động của G/C; Dân tộc là nội lực, quyết định sức mạnh của một G/C. + Nếu lợi ích G/C phù hợp lợi ích DT thì tồn tại và người lại. + Khi DT bị áp bức thì sự nghiệp giải phóng DT gắn liền giải phóng G/C. Muốn xoá bỏ áp bức DT phải xoá bỏ áp bức G/C.
- - G/C-DT-NL thống nhất biện chứng. Trong đó, cốt lõi là giải phóng nhân loại, muốn vậy phải giải quyết vấn đề G/C. Mà đấu tranh G/C phải diễn ra trên từng địa bàn DT. - Giải phóng G/C là cơ sở giải phóng DT. GP G/C, DT là ĐK giải phóng NL- đó là sứ mệnh lịch sử G/C công nhân. - Cách mạng XH (rộng): là sự biến đổi có tính bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức chuyển từ một HT KT-XH lỗi thời lên HT KT-XH mới ở trình độ phát triển cao hơn. - Cách mạng XH (hẹp): là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn của G/C cách mạng. * Phân biệt: CMXH; cải cách; đảo chính. + Cải cách là chỉ những cuộc cải biến diễn ra trên một hay một số lĩnh vực của đời sống XH trong một HT KT-XH như: cải cách KT, hành chính, giáo dục... + Đảo chính là giành địa vị quyền lực NN giữa các LL chính trị, dưới hình thức bạo lực hoặc phi bạo lực vũ trang.
- Chủ quan Khách quan Do nhận thức và tổ chức Do mâu thuẫn giữa LLSX của G/C CM và QHSX - Cách mạng XH là một trong những phương thức, động lực của sự phát triển xã hội. C.Mác: CMXH là “đầu tầu của lịch sử”. • Bản chất: Giai cấp cách mạng chiếm đoạt quyền lực nhà nước và làm thay đổi bản chất của HT kinh tế-xã hội. • Vai trò: Là phương thức thực hiện sự phát triển HT KT-XH. - Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; là sự thống nhất giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
- • Đácuyn đã làm một cuộc cách mạng trong quan niệm về nguồn gốc con người so với KINH CỰU ƯỚC. • Ăngghen kế thừa quan niệm khoa học của Đácuyn và vượt bổ sung vai trò của LAO ĐỘNG trong quá trình hình thành con người trong tác phẩm: Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người Hai phương diện “Tự nhiên” và “Xã hội” của con người: động vật, dù cao cấp nhất cũng chỉ thuần túy tồn tại theo bản tính tự nhiên, còn con người ngoài phương diện tồn tại tự nhiên còn có phương diện KT,VH xã hội của nó
- Trong tính hiện thực của nó, BC CN là tổng hòa của các quan hệ xã hội” Sự phát triển con người cơ bản là trên phương diện xã hội của nó Sự khác nhau cơ bản về phương thức phát triển của con người so với động vật là thông qua phương thức XH Hành vi hiện thực của con người so với động vật là ở “cái xã hội” của nó – tùy thuộc mỗi nền van hóa Giá trị cơ bản của CN cơ bản không phải trên phương diện cái sinh vật tự nhiên, mà là ở nhân cách XH của nó, được thực hiện qua nội dung của các nền giáo dục - Phân tích, lý giải vấn đề con người, phải xuất phát từ phương diện bản tính XH, những quan hệ kinh tế của nó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V - TS. Lê Ngọc Thông
84 p | 439 | 115
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 2 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
178 p | 224 | 72
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 3 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
101 p | 197 | 58
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương mở đầu - TS. Lê Ngọc Thông
62 p | 238 | 52
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương VI - TS. Lê Ngọc Thông
29 p | 150 | 40
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương III - TS. Lê Ngọc Thông
109 p | 154 | 37
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương II - TS. Lê Ngọc Thông
153 p | 132 | 32
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương I - TS. Lê Ngọc Thông
82 p | 185 | 28
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 2 - Ths. Vương Thanh Tú
32 p | 132 | 21
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương mở đầu -TS. Nguyễn Văn Ngọc
14 p | 173 | 19
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương IV - TS. Lê Ngọc Thông
85 p | 134 | 17
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 1 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
43 p | 146 | 16
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 1 - Ths. Vương Thanh Tú
11 p | 118 | 10
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương mở đầu - Ths. Vương Thanh Tú
7 p | 122 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn