Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 2 - Ths. Vương Thanh Tú
lượt xem 21
download
Cùng tìm hiểu kiến thức chương 2 Phép biện chứng duy vật, với nội dung trình bày sau: Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật, các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật, các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức duy vật biện chứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 2 - Ths. Vương Thanh Tú
- 1
- * Biện chứng(BC) là chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, PT theo QL của các SV,HT, quá trình trong tự nhiên, XH và tư duy. BCKQ là biện chứng BCCQ là sự P/A BCKQ Biện chứng vào trong Đ/S ý thức của TGVC, toàn bộ giới tự nhiên. của CN (tư duy BC). 2
- “ Phép BC là môn KH về những QL phổ biến của sự VĐ và PT của tự nhiên của XH loài người và của tư duy…” “ PBC là KH về sự liên hệ phổ biến”(ăngghen) “ PBC là phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét những SV và những P/A của chúng trong tư tưởng trong MLH qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự VĐ, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng”(ăngghen) Phép biện chứng Phép siêu hình Đối lập nhau 3
- C.Mác: “Trong quan niệm tích cực về cái hiện tồn, PBC đồng thời cũng bao hàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện tồn đó, về sự tiêu vong tất yếu của nó. Vì PBC không khuất phục trước một cái gì cả và về thực chất thì nó có tính chất phê phán và CM…” - PBC DV của con người Mác được xác lập trên nền tảng của TGQ duy vật khoa học - PBC DV của CN Mác có sự thống nhất giữa nội dung TGQ DVBC và PPL(BCDV), nhận thức, giải thích và cải tạo TG. - PBC DV của CN Mác có vai trò nhận thức và cải tạo TG, trên nguyên tắc PPL KQ, toàn diện, PT, lịch sử cụ thể,…tìm ra nguồn gốc mâu thuẫn và động lực cơ bản của sự VĐ, PT 4
- 5
- * Mối liên hệ là chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các SV,HT hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi SV,HT trong TG * Mối liên hệ phổ biến là chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các SV,HT của TG, đống thời chỉ các mối liên hệ tồn tại ở mọi SV,HT của TG, nó thuộc đối tượng N/C của PBC. 6
- (V.I. Lênin) * Phát triển chỉ quá trình VĐ của SV theo khuynh hướng đi lên, từ trình độ thấp đến cao; từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Nghĩa là chỉ một xu hướng vận động của SV tạo ra sự biến đổi chất của sự vật. * Vận động (biến đổi) chỉ là sự tăng lên hay giảm xuống về lượng và được lặp đi lặp lại ở chất cũ. Phát triển là quá trình biến đổi về chất theohướng ngày càng hoàn thiện 7 (Phát triển khác với tăng trưởng)
- - Tính khách quan, phổ biến và đa dạng của sự phát triển Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận cho nguyên tắc chỉ đạo nhận thức và hoạt động thực tiễn: Phải xem xét SV theo quan điểm phát triển 8
- * Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các SV và HT thuộc một lĩnh vực nhất định. Tính chất phổ biến của Sự Sống (Cái chung) không tồn tại ngoài nhưng hinh thái tồn tại cụ thể (Cái Riiêng) của nó ; mỗi loài cụ thể (mỗi Cái Riêng) ngoài Cái Chung (Tính chất chung của sự sống) còn có nhưng đặc tính riêng có của chúng (Cái đơn nhất). Thế giới động vật bao gồm nhiều loài khác nhau (Mỗi loài là một cái riêng) nhưng tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự sống (Cái 9 chung)
- - Cái riêng là cái toàn bộ. Cái C chỉ là bộ phận của cái R, lặp lại ở nhiều cái R khác, chỉ tồn tại khi ở trong cái R. - Cái đơn nhất cũng là cái bộ phận của cái R, nhưng không lặp lại ở cái riêng khác, mà chỉ tồn tại ở một cái R duy nhất. - Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện xác định. * Nhận thức 1 cái R là sự vận dụng vào nó nhiều cái C đã biết và bổ sung cái đơn nhất. * Nhận thức một cái C từ tổng số cái R đã loại bỏ cái đơn nhất, từ đó khái quát cái C. * Cái C và cái đơn nhất có thể chuyển hoá sang nhau trong những ĐK nhất định. 10
- Từ việc phân tích nhiều cái riêng có thể khái quát nên một số tính chất phổ biến của chúng và khái quát tính chất đó vào một khái niệm chung trong nhận thức; đó chính là một phương thức nhận thức phổ biến của các khoa học. Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam. * Nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trọng một SV, HT hoặc giữa các HT, SV với nhau, từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định. * Kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt. 11 các yếu tố trong một SV,HT hoặc giữa các SV,HT
- - Một quan hệ NN&KQ là khách quan, tất yếu trong những ĐK xác định. - NN sinh ra KQ, nên NN có trước kết quả. - Một NN có thể sinh ra nhiều kết quả. - Một KQ có thể do nhiều NN tạo nên. - Trong chuỗi nhân quả thì NN và KQ luôn luôn chuyển đổi vị trí cho nhau. Tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin (nguyên nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế-xã hội. Thành tựu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là kết quả hoạt động tích cực của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng chính trị-xã12 hội
- * Thứ nhất: Vì quan hệ NN –KQ là khách quan, tất yếu nên có thể và cần phải dự báo kết quả trước khi nguyên nhân tác động. * Thứ hai: Có thể điều kiển được mối liên hệ N –Q bằng cách tác động vào ĐK diễn ra nhân - quả. để đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng một xã hội “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, van minh” cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp trên nền tảng ý thức hệ cách mạng 13
- để sinh tồn và phát triển tất nhiên con người phải tiến hành sản xuất, nhưng sản xuất cái gi? Cho ai? Bằng cách nào? lại phải phụ thuộc khách quan vào các điều kiện cụ thể -Thứ nhất: Biến sáng kiến, kinh nghiệm NN, đơn nhất thành phổ biến. -Thứ hai: Trong mọi HĐ thức tiễn phải dựa vào cái TN, đồng thời dự phòng cái NN. - Thứ ba: Trong những hoạt động XH có tính số đông và phòng chống thiên tai, dịch bệnh cần phải coi trọng việc dự phòng, xử lý cái NN. -Thứ tư: Tập cách ứng phó với cái NN là một kỹ năng sống quá giá. 14
- - Nội dung chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên SV,HT. - Hình thức chỉ phương thức tồn tại và PT của SV,HT đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó. - ND và HT có mối liên hệ BC, thống nhất chặt chẽ trong MLH phụ thuộc lẫn nhau. Trong đó, ND quyết định HT và có sự chuyển hoá cho nhau trong ĐK nhất định. - HT xuất hiện trong sự quy định của ND, sau đó HT độc lập tương đối và tác động thúc đẩy ND phát triển và ngược lại sẽ cản trở ND. - Một nội dung có thể có nhiều hình thức và ngược lại. 15
- - ND và HT luôn thống nhất hữu cơ với nhau. Dó đó không được tách rời hay tuyệt đối hoá ND hay HT. - ND quyết định HT, vì vậy khi xem xét SV, HT hay thay đổi nó phải căn cứ vào ND - Muốn phát triển SV phải căn cứ vào ND hoặc thay đổi HT, hoặc đồng thời cải tạo cả ND và HT. * Bản chất là chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những MLH tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự VĐ và PT của SV, HT đó. - B/C là sự tổng hợp các yếu tố biên trong SV, quy định sự tồn tại và phát triển của SV. * Hiện tượng là chỉ sự biểu hiện của những mặt, những MLH đó trong những điều kiện xác định. - HT là cái biểu hiện ra bên ngoài của B/C. 16
- - BC bao giờ cũng bộc lộ ra qua HT, còn HT bao giờ cũng là sự biểu hiện của 1 BC nhất định. - HT không bao giờ trùng khớp hoàn toàn với BC, có khi sai lệch với BC - BC là cái chung, tất yếu và tương đối ổn định. Còn HT là cái riêng biệt phong phú, đa dạng và thường xuyên biến đổi. Bản chất + yếu tố môi trường Hiện tượng - Nhận thức SV phải bắt đầu xem xét hiện tượng, tách được các khâu trung gian không tất yếu, không BC…để tìm ra BC của SV. - Không được vội vàng kết luận hiện tượng làm bản chất. * Khả năng là những gì chưa có, nhưng sẽ có sẽ tới khi có các diều kiện tương ứng. 17 * Hiện thực là những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự trong thực tế.
- - KN có thể chuyển hoá thành HT, trong HT lại chứa đựng KN mới, KN này trong ĐK nhất định lại có thể chuyển hoá thành HT tiếp theo… - Trong một hiện thực tồn tại nhiều loại KN khác nhau. - Trong hoạt động thực tiễn cần phân biệt các loại KN khác nhau đang tồn tại trong HT và các điều kiện để chuyển hoá các KN đó thành hiện thực. - Phát huy nhân tố chủ quan tác động vào các điều kiện khách quan để chuyển hoá hoặc ngân chặn một KN nào đó thành hiện thực. 18
- Chất là chỉ tính quy định KQ vốn có của SV, HT; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác. Một SV có nhiều chất, vô số chất khác nhau. Lượng là chỉ tính quy định KQ vốn có của SV về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của quá trình VĐ, PT của sự vật. 19
- - Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyển hoá về chất của SV,HT. Tuy nhiên, sự thay đổi về lượng đến 1 giới hạn nhất định chưa làm thay đổi căn bản về chất gọi là độ. Đó là quá trình VĐ tiệm tiến (Liên tục) của SV. - Lượng của chất thay đổi tới điểm nút (vượt độ ) thì chất thay đổi. - Chất đổi gọi là bước nhảy. Đó là sự gián đoạn trong quá trình VĐ liên tục của SV. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V - TS. Lê Ngọc Thông
84 p | 439 | 115
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 2 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
178 p | 224 | 72
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 3 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
101 p | 197 | 58
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương mở đầu - TS. Lê Ngọc Thông
62 p | 238 | 52
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương VI - TS. Lê Ngọc Thông
29 p | 151 | 40
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương III - TS. Lê Ngọc Thông
109 p | 154 | 37
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương II - TS. Lê Ngọc Thông
153 p | 132 | 32
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương I - TS. Lê Ngọc Thông
82 p | 185 | 28
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 3 - Ths. Vương Thanh Tú
23 p | 143 | 22
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương mở đầu -TS. Nguyễn Văn Ngọc
14 p | 173 | 19
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương IV - TS. Lê Ngọc Thông
85 p | 134 | 17
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 1 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
43 p | 146 | 16
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 1 - Ths. Vương Thanh Tú
11 p | 118 | 10
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương mở đầu - Ths. Vương Thanh Tú
7 p | 122 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn