Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V - TS. Lê Ngọc Thông
lượt xem 115
download
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V trình bày nội dung của học thuyết giá trị thặng dư như sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản, sản xuất giá trị thặng dư, tiền công trong chủ nghĩa Tư bản, tích luỹ Tư bản chủ nghĩa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V - TS. Lê Ngọc Thông
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HN BỘ MÔN NGUYÊN LÝ MAC - LÊNIN CHƯƠNG V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ HÀ NỘI 2011
- SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Nội dung I. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản II .Sản xuất giá trị thặng dư III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản IV. Tích luỹ tư bản chủ nghĩa 2
- SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Mục tiêu 1. Hiểu rõ được công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó; Hiểu được hàng hoá sức lao động và quá trình sản xuất giá trị thặng d ư. 2. Nắm được bản chất của TB, TBBB, TBKB; tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư; Hai PP SX giá trị thặng dư và quy luật giá trị thăng dư. 3. Nắm được bản chất của tiền công và các hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB 4. Hiểu được tích luỹ tư bản và quy luật chung của tích luỹ tư bản. 3
- I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TB 1. Công thức chung của tư bản T - H - T’ Tiền là hình thái giá trị cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa giản đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H-T-H. Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức: 4
- a) So sánh hai công thức H – T – H // T - H - T’ 1. Giống: • đều có hai yếu tố hàng và tiền; • đều chứa đựng hai hành vi: mua và bán. 2. Khác : • Lưu thông HH giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H - T) và kết thúc bằng hành vi mua (T - H), điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử dụng. • Lưu thông của TB bắt đầu bằng hành vi mua (T - H) và kết thúc bằng hành vi bán (H - T’), tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian..., mục đích của lưu thông tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn. 5
- a) So sánh hai công thức H – T – H // T - H - T’ 1. Giống 2. Khác * TB theo T-H-T’, T’ = T + t; t là số tiền trội hơn - giá trị thặng dư (m) . Tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được (m) trở thành TB. * Tiền biến thành tư bản khi được dùng để mang lại (m) cho nhà tư bản. * T - H - T’ - công thức chung của TB 6
- b) Mâu thuẫn của T - H - T’ ĐVĐ: Lưu thông có tạo ra giá trị và làm tăng thêm giá trị hay không? • Nếu mua - bán ngang giá thay đổi hình thái của GT: T H; H T. ∑ GT không thay đổi. • Trao đổi không ngang giá, mỗi người SX - vừa là người bán, vừa là người mua. Lợi khi bán - bù thiệt khi mua & ngược lại. ∑GT toàn xã hội không tăng lên Nếu xét ngoài lưu thông - tiền không đưa vào lưu thông không sinh ra được (m) *TB không xuất hiện trong lưu thông >< không xuất hiện ngoài lưu thông. 7
- 2. Hàng hóa sức lao động ĐK: SLĐ HH 1. Tự do về thân thể - sở hữu SLĐ 2. Không có TLSX bán SLĐ. Việc SLĐ HH: là một bước tiến ¤ t« lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến. a) SLĐ và sự chuyển hóa SLĐ HH Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó vận dụng khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. 8
- b) Hai thuộc tính của HH SLĐ 1. GT: Số lượng lao động xã hội cần thiết để SX & TSX ra SLĐ quyết định = GT các tư liệu sinh hoạt cần thiết để SX & TSX SLĐ, để duy trì đời sống của người công nhân làm thuê và gia đình người công nhân làm thuê . khác với HH thông thường: bao hàm cả yếu tố tinh thần + yếu tố lịch sử. 2. GTSD: Thể hiện ở quá trình tiêu dùng SLĐ - quá trình LĐ SLĐ tạo ra một lượng GT mới > GT bản thân, GT dôi ra (m). * Đây chính là “chìa khoá” để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung 9 của TB
- 1. Quá trình sx giá trị thặng dư Đặc điểm: 1. Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB 2. SP làm ra thuộc sở hữu của nhà TB Ví dụ: TB SX sợi. Chế tạo 10kg sợi, Ứng 10$ -10kg bông, 2$ - máy móc 3$ - sức lao động 1 người công nhân/ 1 ngày -12 giờ. Giả sử W LĐ tăng: 1 người công nhân/ 1/2 ngày - 6 giờ. 10 kg bông sợi; cứ mỗi giờ LĐ bằng LĐ trừu tượng, người công nhân tạo ra GT mới (v + m) = 0,5$ 10
- Ví dụ Chi phí sản xuất sản phẩm mới Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Tiền mua bông ( 10KG ) 10 $ Giá trị của bông được chuyển vào 10 $ sợi: Tiền hao mòn máy móc 2$ Gia trị của MM được chuyển vào sợi 2$ Tiền mua SLĐ trong 1 ngày: 3$ Giá trị mới do lao động của CN tạo 3$ ra trong 12 giờ LĐ ∑ 15 $ ∑ 15 $ ∑ Chi phí = ∑ Giá trị; Nhà TB không có lợi Do năng suất lao động tăng lên 2 lần, thời gian LĐ bi kéo dài gáp 2 lần ( 6 h 12 h )
- Quá trình sản xuất Trong 6 giờ đầu, bằng LĐ cụ thể Người CN chuyển và bảo tồn GT bông và hao mòn mm vào sợi = 12$; Bằng LĐ trừu tượng, mỗi giờ người CN tạo ra một lượng GT mới : 0,5$ x 6 giờ = 3$. SP sợi (10kg) có GT: 12$ + 3$ = 15$. Nếu quá trình lao động ngừng không có (m). Người CN LĐ trong 1 ngày - 12 giờ Trong 6 giờ lao động tiếp theo, Nhà TB chi thêm 10$ (10kg bông) + 2$ (hao mòn máy móc). Sản phẩm sợi (10kg) có GT: 12$ + 3$ = 15$ 12
- Kết quả 12 giờ LĐ của người CN 20kg sợi có GT 30$. Chi phí 27$ Chênh lệch: 30$ - 27$ = 3$ (m) Kết luận Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do CN làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không Bản chất của (m) là quan hệ bóc lột. Tiền chuyển hoá thành tư bản 13
- Ví dụ Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Tiền mua bông ( 20 KG ) 20 $ Giá trị của bông được chuyển vào 20 $ sợi: Tiền hao mòn máy móc 4$ Gia trị của MM được chuyển vào sợi 4$ Tiền mua SLĐ trong 1 ngày: 3$ Giá trị mới do lao động của CN tạo 6$ ra trong 12 giờ LĐ ∑ 27 $ ∑ 30 $
- 2. Bản chất của TB, TBBB, TBKB Tư bản là GT đem lại (m) bằng cách bóc lột CN làm thuê. Bản chất của TB là quan hệ bóc lột, giai cấp TS đã chiếm đoạt (m) do giai cấp CN sáng tạo ra. Tính chất hai mặt của LĐ SX HH, vai trò của các bộ phận TB trong quá trình SX (m), C.Mác chia tư bản TBBB: GT của tư TLSX được LĐ cụ thể của người CN chuyển vào SP mới, lượng GT không đổi (C): điều kiện không thể thiếu TBKB: GT SLĐ có sự biến đổi về lượng (v): nguồn gốc tạo ra (m) GTHH = c + v + m 15
- 3. Tỷ suất giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư (m) và tư bản khả biến (v) - t thời gian lao động tất yếu - t' thời gian lao động thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột của nhà TB đối với CN. 16
- 3. Khối lượng giá trị thặng dư Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng số tư bản khả biến được sử dụng; ký hiệu là M V là tổng TBKB được sử dụng 17 M ~ m' và V.
- 4. (m) tuyệt đối Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, còn thời gian lao động tất yếu (cần thiết) không thay đổi. Ngày LĐ 8 giờ I____I____I____I____I____II____I____I____I____I____I Thời gian LĐ tất yếu 4 giờ Thời gian LĐ thặng dư 4 giờ, CN tạo ra một giá trị mới là 10$/giờ (m) tuyệt đối 40$ Tỷ suất giá trị thặng dư: 18
- 4. (m) tuyệt đối Ngày LĐ thêm 2 giờ I____I____I____I____I____II____I____I____I____I____I____I____I (m) tuyệt đối: 60$ Việc kéo dài ngày lao động không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân gặp phải sự phản kháng của công nhân. Lưu ý: Vì lợi nhuận, nhà TB còn tìm cách tăng cường độ LĐ của CN . Tăng cường độ LĐ về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày LĐ. Kéo dài thời gian LĐ và tăng cường độ LĐ: PP SX (m) tuyệt đối. 19
- Giá trị thặng dư tương 4. (m) tương đối đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư, còn độ dài ngày lao động không đổi. • LĐ tất yếu - 5 giờ LĐ thặng dư - 5 giờ m‘ = 100% LĐ tất yếu - 4giờ LĐ thặng dư - 6 giờ m‘ = 150%. Hạ thấp giá trị SLĐ giảm GT các TLSH và dịch vụ cần thiết cho người CN. Tăng W LĐ xã hội trong các ngành SX TLTD và các ngành SX TLSX để SX ra các TLTD 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 2 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
178 p | 224 | 72
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 3 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
101 p | 198 | 58
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương mở đầu - TS. Lê Ngọc Thông
62 p | 238 | 52
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương VI - TS. Lê Ngọc Thông
29 p | 151 | 40
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương III - TS. Lê Ngọc Thông
109 p | 154 | 37
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương II - TS. Lê Ngọc Thông
153 p | 132 | 32
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương I - TS. Lê Ngọc Thông
82 p | 185 | 28
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 3 - Ths. Vương Thanh Tú
23 p | 143 | 22
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 2 - Ths. Vương Thanh Tú
32 p | 132 | 21
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương mở đầu -TS. Nguyễn Văn Ngọc
14 p | 173 | 19
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương IV - TS. Lê Ngọc Thông
85 p | 134 | 17
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 1 -TS. Nguyễn Văn Ngọc
43 p | 146 | 16
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 1 - Ths. Vương Thanh Tú
11 p | 119 | 10
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương mở đầu - Ths. Vương Thanh Tú
7 p | 122 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn