NỘI LUẬT HOÁ CÔNG<br />
ƯỚC CEDAW<br />
TRONG PHÁP LUẬT<br />
VIỆT NAM<br />
Thạc sỹ. Nguyễn Thị Báo<br />
Viện Nghiên cứu Quyền con người - Học<br />
viện CTQG Hồ Chí Minh<br />
<br />
1<br />
<br />
KHỞI ĐỘNG<br />
Lời nói đầu của Công ước CEDAW khẳng định “Sự phát triển<br />
đầy đủ và toàn diện của một đất nước, sự thịnh vượng của thế<br />
giới và sự nghiệp hoà bình đòi hỏi sự tham gia tối đa của phụ nữ<br />
trong mọi lĩnh vực một cách bình đẳng với nam giới”Theo anh<br />
chị ở Việt Nam đã đảm bảo cho phụ nữ tham gia tối đa trong<br />
mọi lĩnh vực chưa? có thì tại sao và chưa là do đâu? Điều kiện<br />
nào là tiên quyết cho phụ nữ tham gia vào các lĩnh vực kinh tế<br />
xã hội?<br />
Đề nghị các đại biểu suy nghĩ trong 8 phút, sau đó cùng nhau<br />
trao đổi.<br />
2<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
- Hiểu được tình hình nội luật hoá những<br />
nội dung cơ bản của công ước CEDAW<br />
trong hệ thống pháp luật Việt Nam.<br />
- Tìm ra sự bất cập và kiến nghị giải pháp<br />
<br />
3<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
- NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG<br />
<br />
- NỘI DUNG 2: NỘI LUẬT HOÁ CEDAW TRONG<br />
<br />
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br />
<br />
- NỘI DUNG 3:NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, NHỮNG<br />
<br />
VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC<br />
KHUYẾN NGHỊ<br />
<br />
4<br />
<br />
Nội dung I: Khái quát chung<br />
<br />
VÀI NÉT VỀ CÔNG ƯỚC CEDAW<br />
CEDAW được thông qua theo NQ 34/180 -LHQ ngày<br />
18/12/1979, có hiệu lực ngày 3/9/1981; đến 18/3/2005 có<br />
180 thành viên. Việt Nam Ký năm 1980, phê chuẩn năm<br />
1981. Gồm 30 Điều, Quyền trong 16/30 Điều<br />
- CEDAW xác định những chuẩn mực cơ bản về quyền<br />
con người của phụ nữ. CEDAW được xem là Công ước<br />
có nội dung tư tưởng tiến bộ nhất của nhân loại ở thế kỷ<br />
20 đối với phụ nữ<br />
<br />
-<br />
<br />
5<br />
<br />