intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nội soi trong chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch - GS. Trần Văn Huy

Chia sẻ: ViChaelisa ViChaelisa | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:84

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nội soi trong chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch trình bày các nội dung chính sau: kỹ thuật nội soi trong chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản, Mô tả vai trò của nội soi trong xuất huyết tiêu hóa do giãn tĩnh mạch dạ dày. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nội soi trong chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch - GS. Trần Văn Huy

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Nội soi trong chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch Giáo viên hướng dẫn: GS Trần Văn Huy Học viên: Lương Việt Thắng Huế, 20/4/2021
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Giãn tĩnh mạch là hiện tượng tĩnh mạch giãn ra ở lớp dưới niêm mạc. • Giãn tĩnh mạch liên quan đến tăng áp cửa vì bất cứ lí do nào: + Trước xoang + Xơ gan + Sau xoang
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ 50 % Chiếm 70% tổng số đợt xuất huyết tiêu hóa ở BN xơ 1/3 gan Garcia-Tsao G, et al. Portal. Hepatology 2017;65:310–335.
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ tử vong chung: 50% [1] Tăng s mạch ử dụng Tử vong do xuất huyết tái Khán , các t huốc g sin co phát: 30% [1] h dự phòn Phát g t Phát riển nội s t o trị mớ riển các p i Tỷ lệ tử i hươn g thứ c điề u vong: 20% [2] [3] [4] 1. North Italian Endoscopic Club for the Study and Treatment of Esophageal Varices. N Engl J Med. 1988; 319: 983-989 2. Carbonell N, et al. Hepatology. 2004; 40: 652-659 3. D'Amico G. et al. Hepatology. 2003; 38: 599-612 4. El-Serag H.B, et al. Am J Gastroenterol. 2000; 95 (3566-33)
  5. Quản lý tối ưu bệnh nhân Bác sĩ chẩn Nội soi đóng vai đoán hình ảnh Nhiềutrò phương thức quan trọng điều trị Bác sĩ Ngoại mới được đưa ra cho thấy có khoa trong quản lý hiệu quả: hemospray, TIPS, bệnh nhân XHTH BRTO, stent,… do vỡ giãn tĩnh mạch Bác sĩ Tiêu hóa
  6. Nội soi trong chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch
  7. MỤC TIÊU 1 2
  8. Các kỹ thuật nội soi trong chẩn đoán và điều trị XHTH do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản
  9. Các kỹ thuật nội soi trong chẩn đoán và điều trị XHTH do vỡ giãn tĩnh mạch thực 1 Chẩn đoán quản 2 Dự phòng tiên phát 3 Nội soi điều trị xuất huyết giãn tĩnh mạch thực quản cấp tính 4 Dự phòng thứ phát
  10. Tầm soát giãn tĩnh mạch thực quản • Không có phương pháp đáng tin cậy nào để dự đoán bệnh nhân xơ gan nào sẽ bị giãn tĩnh mạch thực quản mà không cần nội soi. [1] • Tất cả bệnh nhân mới được chẩn đoán xơ gan nên được tầm soát giãn tĩnh mạch thực quản [2],[3]. 1. D'Amico G. e al. Semin Liver Dis. 1999; 19: 475-5 2..Garcia-Tsao G, et al. Hepatology. 2007; 46: 922-93 3. de Franchis R. J Hepatol. 2010; 53: 762-768
  11. Phân độ giãn tĩnh mạch thực quản
  12. Phân độ Paquet hiệu chỉnh • Độ I: các tĩnh mạch giãn kéo dài chỉ trên bề mặt niêm mạc • Độ II: Các tĩnh mạch giãn lồi lên chiếm 1/3 đường kính lòng thực quản, không xẹp khi bơm hơi. • Độ III: Các tĩnh mạch giãn lồi lên chiếm tới 50% đường kính lòng thực quản và có thể liên tục với nhau/tiếp xúc với nhau.
  13. Phân độ theo Hội Nội soi Tiêu hóa Nhật Bản • Độ I: tĩnh mạch kích thước nhỏ, mất đi khi bơm hơi căng. • Độ II: tĩnh mạch chiếm dưới 1/3 kích thước thực quản, không mất đi khi bơm hơi. • Độ III: tĩnh mạch chiếm trên 1/3 kích thước thực quản, giãn to thành từng búi.
  14. Hình 1. Hình ảnh nội soi giãn TMTQ theo phân độ Hội Nội Soi Nhật Bản
  15. Phân loại của nghiên cứu đa trung tâm được thực hiện bởi The Veterans Affairs Cooperative Variceal Sclerotherapy Giãn tĩnh mạch thực • Group quản được chia thành 3 độ: + Độ 1: kích thước nhỏ (< 5 mm) + Độ 2: kích thước trung bình (5-9 mm) + Độ 3: kích thước lớn (> 9 mm)
  16. Phân độ theo đồng thuận Baveno • Chia giãn tĩnh mạch thực quản thành 2 loại: 1 Giãn tĩnh mạch lớn: > 5 mm 2 Giãn tĩnh mạch nhỏ: < 5 mm
  17. Phân độ giãn tĩnh mạch • thực quản Mặc dù có nhiều hệ thống phân loại phức tạp nhưng hệ thống phân loại phù hợp nhất và được công nhận rộng rãi hiện nay là phân loại theo đồng thuận Baveno, phân loại này sau đó được chấp nhận bởi các hiệp hội khác như AASLD, EASL, APASL. • Phân loại giãn tĩnh mạch như sau: 1 Kích thước lớn (> 5 mm) hoặc nhỏ (< 5 mm) 2 Sự hiện diện hoặc vắng mặt của “red color signs”
  18. Tầm soát giãn tĩnh mạch thực quản + NSBBs: Nonselective  beta­blockers;  + EVL: Endoscopic  variceal ligation + EGD: Esophago­ gastro duodenoscopy + LS: Liver stiffness + PLT: Platelet. World J Gastrointest Pharmacol Ther. 2019 Jan 21; 10(1): 1–21.
  19. Nội soi và dự phòng tiên • phát Dự phòng tiên phát ở bệnh nhân có nguy cơ cao xuất huyết. Bao gồm: + Bệnh nhân có giãn tĩnh mạch kích thước vừa hoặc lớn + Bệnh nhân có giãn tĩnh mạch nhỏ với nguy cơ xuất huyết cao (“red sign colors”) + Bệnh nhân xơ gan mất bù (Child–Pugh B or C) bất kể kích thước giãn tĩnh mạch thực quản Endosc Int Open. 2020 Jul; 8(7): E990–
  20. Thắt tĩnh mạch thực quản trong dự phòng tiên phát .A:Giãn tĩnh mạch thực quản trước khi thắt ; B:Tĩnh mạch thực quản sau thắt  vòng. World J Gastrointest Pharmacol Ther. 2019 Jan 21; 10(1): 1–21.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2