intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích chi phí – hiệu quả các can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở Việt Nam - TS. Hoàng Thị Phượng

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

144
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích chi phí – hiệu quả các can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở Việt Nam - TS. Hoàng Thị Phượng với mục tiêu cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách thông tin về các can thiệp có chi phí - hiệu quả nhất nhằm phân bổ nguồn lực trong phòng chống THA ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chi phí – hiệu quả các can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở Việt Nam - TS. Hoàng Thị Phượng

  1. PHÂN TÍCH CHI PHÍ – HIỆU QUẢ CÁC CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP Ở VIỆT NAM Hạ Long, 7/10/2012 TS. Hoàng Thị Phượng, Phó trưởng Khoa Kinh tế Y tế Viện Chiến lược và Chính sách Y tế
  2. NỘI DUNG 2  Đặt vấn đề  Mục tiêu  Phương pháp  Kết quả và bàn luận  Kết luận và khuyến nghị
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ (1) 3  Trên thế giới  THA là một trong 8 yếu tố nguy cơ đầu tiên gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu (12,7%);  Hàng năm, có khoảng 7,1 triệu người tử vong do THA (2004) và ước tính 1,56 tỷ người mắc THA vào năm 2025.  Viêt Nam  THA là yếu tố nguy cơ gây tử vong cao nhất tại VN (8,58% với nam và 11,36% với nữ) và gánh nặng bệnh tật (DALY) (4,36% nam và 5,06 % nữ);  THA là yếu tố nguy cơ cao nhất đối với bệnh tim mạch (đột quỵ và bênh mạch vành).  Tỷ lệ mắc THA ở Việt Nam là 25,1% (2008), dự báo năm 2025 sẽ có khoảng 10 triệu người mắc THA và 9.150 bị nhồi máu cơ tim;
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ (2) 4  Dự án mục tiêu quốc gia PC THA đã được triển khai tại VN  Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 172/2008/QĐ- TTg ngày 19/12/2008 về việc bổ sung Dự án phòng chống bệnh THA nằm trong CT MTQG, nay là QĐ số 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010.  Các chiến lược can thiệp chính  Thay đổi hành vi lối sống có lợi cho tim mạch (ăn giảm muối, giảm hút thuốc lá, uống rượu…)  Phát hiện sớm  Kiểm soát huyết áp bằng thuốc Cần có bằng chứng khoa học về chi phí - hiệu quả các can thiệp PC THA
  5. MỤC TIÊU 5  Mục tiêu chung Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách thông tin về các can thiệp có chi phí - hiệu quả nhất nhằm phân bổ nguồn lực trong phòng chống THA ở Việt Nam  Mục tiêu cụ thể  Ước tính chi phí - hiệu quả của các can thiệp PC THA  Đề xuất các can thiệp có chi phí - hiệu quả nhất trong PC THA ở VN dựa trên bằng chứng khoa học của các kết quả phân tích
  6. 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  7. Thiết kế nghiên cứu 7  Là nghiên cứu phân tích chi phí - hiệu quả (CEA), sử dụng kỹ thuật mô hình hóa, áp dụng mô hình phân tích WHO-CHOICE để tính toán chi phí – hiệu quả các can thiệp.  WHO-CHOICE: lựa chọn các can thiệp có hiệu quả nhất  Quan điểm của WHO-CHOICE: làm thế nào để phân bổ nguồn lực hiệu quả mang lại lợi ích sức khỏe cao nhất cho người dân
  8. Khung phân tích chi phí – hiệu quả 8 Lựa chọn các can thiệp để đưa vào phân tích chi phí – hiệu quả Thu thập các chi phí can thiệp Thu thập hiệu quả của các can thiệp + Chi phí cho cá nhân: bao gồm + Cấu trúc dân số học chi phí OP và IP ở các tuyến khác + Dịch tễ học bệnh tật nhau + Các chỉ số sức khỏe + Chi phí chương trình bao gồm + Tác động của các can thiệp toàn bộ các chi phí cho vận hành chương trình/dự án ở các tuyến Ước tính chi phí can thiệp Ước tính hiệu quả của các can thiệp + Ước lượng giá đơn vị và số + Điều chỉnh dữ liệu đầu vào cho mô lượng dịch vụ sử dụng hình PobMod + Giả định chi phí can thiếp + Mô hình chi phí – hiệu quả + Phần mềm CostIt và chạy mô hình PobMod Ước tính CHI PHÍ – HIỆU QUẢ của các can thiệp
  9. Lựa chọn can thiệp 9  Cơ sở lựa chọn can thiệp  Tổng quan tài liệu trong nước và quốc tế  Hội thảo chuyên gia  Tiêu chí lựa chọn can thiệp  Nằm trong chiến lược/mối quan tâm của CTMTQG PC THA và Bộ Y tế  Có tính khả thi ở VN  Sẵn có bằng chứng về hiệu quả của các can thiệp  Sẵn có thông tin về chi phí của can thiệp
  10. Các can thiệp được lựa chọn 10 A Can thiệp ở cấp độ trong cộng đồng 1 Truyền thông đại chúng giảm muối Mục đích: Giảm lượng muối ăn hàng ngày  giảm tỷ lệ THA  giảm bệnh tim mạch (bệnh đột quỵ, bệnh mạch vành)  Tăng số DALYs phòng tránh 2 Truyền thông đại chúng giảm hút thuốc lá Mục đích: Giảm tỷ lệ hút thuốc lá  giảm nguy cơ tim mạch, THA  giảm tỷ lệ mắc/chết do bệnh tim mạch (bệnh đột quỵ, bệnh mạch vành)  Tăng số DALYs phòng tránh B Can thiệp ở cấp độ cá nhân người bệnh 1 Dùng thuốc đối với BN THA độ I (HA tâm thu >=140-159mmHg) 2 Dùng thuốc đối với BN THA độ II,III (HA tâm thu >=160mmHg) Mục đích: Giảm THA  giảm nguy cơ tim mạch, THA  giảm tỷ lệ mắc/chết do bệnh tim mạch (bệnh đột quỵ, bệnh mạch vành)  Tăng số DALYs phòng tránh
  11. Ước tính chi phí can thiệp 11  Chi phí các can thiệp được ước tính dựa trên quan điểm của Chính phủ  CostIt (WHO) được sử dụng như là nền tảng cho việc ước lượng các chi phí can thiệp  Phương pháp hợp thành đã được sử dụng khi tính toán chi phí, kết hợp cách tính từ dưới lên (bottom-up) với cách tính từ trên xuống (top-down)  Chi phí can thiệp được ước tính trong 10 năm.  Tỷ lệ chiết khấu là 3%
  12. Ước tính hiệu quả can thiệp 12  Hiệu quả các can thiệp được đo bằng số DALYs (Disability Adjusted Life Years – số năm sống khỏe mạnh được hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật) phòng tránh được do giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của hai bệnh mạch vành và đột quỵ khi triển khai các can thiệp  DALYs được ước tính thông qua phương pháp mô hình hóa sử dụng mô hình dân số động PopMod của WHO-CHOICE  Khung phân tích chi phí – hiệu quả trong vòng 10 năm  Tỷ lệ chiết khấu 3%
  13. Ước tính Chi phí – Hiệu quả can thiệp 13 Phân tích CEA được thực hiện cho tất cả các can thiệp, bằng cách xem xét từng can thiệp đơn lẻ so sánh với trường hợp không thực hiện can thiệp nào  Tỷ số chi phí hiệu quả trung bình (ACER): So với trường hợp không thực hiện can thiệp nào.  Tỷ số chi phí hiệu quả tăng thêm (ICER): So sánh chi phí - hiệu quả của các can thiệp với can thiệp được xác định có hiệu quả nhất  ACER: cho biết can thiệp có hiệu quả hay không?  ICER: cho biết mức độ hiệu quả giữa 2 can thiệp
  14. Nguồn số liệu 14  Dữ liệu nhân khẩu học: KQ điều tra của Tổng cục thống kê 2006  Dữ liệu về dịch tễ học: Điều tra của Viện Tim mạch 2008, nghiên cứu của Viện CL&CSYT năm 2008 (nghiên cứu BOD); Điều tra y tế QG 2002; Intersalt 1998  Chi phí can thiệp: theo các quy định của Chính phủ VN  Hiệu quả các can thiệp: Tổng quan tài liệu quốc tế + tham vấn chuyên gia để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam
  15. 15 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  16. Chi phí can thiệp (1) 16  Tổng chi phí can thiệp trong vòng 10 năm Tổng chi phí can thiệp Chi phí trung Chi phí/ Can thiệp trong 10 năm bình/năm người/năm (đồng) (đồng) (đồng) Truyền thông giảm muối 910,510,203,647 91,051,020,365 1,071 910,510,203,647 91,051,020,365 1,071 Truyền thông giảm hút thuốc lá Điều trị THA độ 1 bằng thuốc 9,807,838,828,266 980,783,882,827 195.843 Điều trị THA độ 2,3 bằng thuốc 11,191,622,118,254 1,119,162,211,825 570.609
  17. Chi phí can thiệp (2) 17  Cơ cấu chi phí cho HĐ truyền thông giảm muối và giảm hút thuốc lá 0,2% 7,4% 19,7% Chi phí cố định 100% 0,8% 90% 2,1% Chi phí khác 80% 70% 28,0% Chi phí hành chính 60% 72,7% 99.8% 50% Chi cho HĐ truyền 40% thông 49,8% 30% Chi cho con người 20% 19,1% 10% 0% Trung ương Tỉnh Huyện
  18. Chi phí can thiệp (3) 18  Cơ cấu chi phí cho can thiệp dùng thuốc 100% 12.5 90% 31.5 80% Chi xét nghiệm 70% 60% 15.0 55.7 Chi thuốc 50% 5.5 40% Chi cho nhân lực khám (TTYT huyện) 30% 2.5 48.1 20% Chi cho nhân lực sàng lọc, 29.2 khám (TYT xã) 10% 0% Điều trị THA độ 1 bằng Điều trị THA độ 2,3 bằng thuốc thuốc
  19. Hiệu quả can thiệp 19  Số DALYs phòng tránh được Số DALY phòng tránh Số DALY phòng tránh Can thiệp được trong 10 năm được mỗi năm Truyền thông giảm muối 481,368 48,137 Truyền thông giảm hút thuốc lá 79,828 7,983 Điều trị tăng huyết áp độ 1 bằng thuốc 2,633,396 263,340 Điều trị tăng huyết áp độ 2,3 bằng thuốc 2,105,293 210,529
  20. Chi phí – hiệu quả (1) 20  ACER của các phương án can thiệp so với “không can thiệp” Số DALY Mức độ chi phòng ACER phí hiệu quả tránh (Đồng/DALY theo xếp loại Can thiệp Chi phí can thiệp adverted) của WHO* Truyền thông giảm Rất chi phí – muối 910,510,203,647 481,368 1,891,505 hiệu quả Truyền thông giảm hút Rất chi phí – thuốc lá 910,510,203,647 79,828 11,405,900 hiệu quả Điều trị THA độ 1 bằng Rất chi phí – thuốc 9,807,838,828,266 2,633,396 3,724,407 hiệu quả Điều trị THA độ 2,3 Rất chi phí – bằng thuốc 11,191,622,118,254 2,105,293 5,315,945 hiệu quả Rất chi phí - hiêu quả (chi phí/DALY < 1 lần GDP/đầu người) (WHO) GDP/đầu người của VN năm 2007 là: 13.456.000đ (tương đương 820$)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2