Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 1 - TS. Trương Ngọc Minh
lượt xem 2
download
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 1 Khái niệm chung cung cấp cho người học các kiến thức: Một vài khái niệm cơ bản; Dòng điện ngắn mạch; Dòng điện ngắn mạch duy trì. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 1 - TS. Trương Ngọc Minh
- Phân tích Ngắn mạch trong Hệ thống điện TS. Trương Ngọc Minh 1
- Nội dung môn học 1 Khái niệm chung 2 Quá trình quá độ của MFĐ khi ngắn mạch 3 Thiết lập sơ đồ tính dòng điện ngắn mạch 4 Tính toán dòng điện ngắn mạch quá độ 5 Tính toán dòng điện ngắn mạch không đối xứng 6 Sự cố phức tạp trong hệ thống điện 2
- Chương 1 Khái Niệm Chung 3
- 1.1. Một vài khái niệm cơ bản Định nghĩa ‣ Ngắn mạch là gì? ‣ Tổng trở ngắn mạch 4
- 1.1. Một vài khái niệm cơ bản Các nguyên nhân gây ngắn mạch ‣ Do cách điện bị hỏng ‣ Già cỗi khi làm việc lâu ngày; ‣ Bị tác động bởi điện trường mạnh gây phóng điện… ‣ Do tác động của con người, động vật hoặc gió bão… ‣ Do sét đánh ‣ Thao tác không đúng quy trình 5
- 1.1. Một vài khái niệm cơ bản Phân loại dạng ngắn mạch 6
- 1.1. Một vài khái niệm cơ bản Hậu quả của ngắn mạch ‣ Gây phát nóng cục bộ nhanh; ‣ Sinh ra lực cơ khí lớn giữa các phần của thiết bị; ‣ Gây sụt áp lưới điện; ‣ Có thể gây mất ổn định Hệ thống điện; ‣ Sinh ra các dòng điện không đối xứng; ‣ Gây gián đoạn cung cấp điện => Ngắn mạch cần được loại trừ nhanh (3-5 chu kì) 7
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Mục đích tính toán dòng ngắn mạch ‣ Lựa chọn thiết bị điện và dây dẫn phù hợp; ‣ Tính toán cài đặt và chỉnh định bảo vệ rơ le; ‣ Lựa chọn sơ đồ thích hợp để hạn chế dòng ngắn mạch; ‣ Lựa chọn thiết bị hạn chế dòng ngắn mạch. 8
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản t − Um R − t Ta u(t ) = Um sin(ω t + α ) i(t ) = sin(ω t + α − ϕ N )+ Ce L = iCK (t )+ ia (t ) = ICKm sin(ω t + α − ϕ N )+ ia0e Z ωL L Z = R +(ω L) 2 2 ϕ N = arctg( ) Ta = R R 9
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản ‣ Dòng điện trước khi ngắn mạch xảy ra: Um i(t ) = ' sin(ω t + α − ϕ ) = Im sin(ω t + α − ϕ ) Z ω (L + L' ) Z ' = (R + R' )2 +(ω L + ω L' )2 ϕ = arctg R + R' ‣ Tại thời điểm t = 0: i(0) = i0 i(0) = iCK (0)+ ia (0) = ICKm sin(α − ϕ N )+ C = Im sin(α − ϕ ) ia0 = C = Im sin(α − ϕ )− ICKm sin(α − ϕ N ) R − t ia (t ) = ⎡⎣ Im sin(α − ϕ )− ICKm sin(α − ϕ N )⎤⎦ e L 10
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản 11
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản 12
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản 13
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản ‣ Dòng ngắn mạch bao gồm 02 thành phần: ‣ Thành phần dòng điện chu kỳ xác định bởi thông số mạch và sức điện động nguồn sau ngắn mạch; ‣ Thành phần tự do mang đặc tính ngẫu nhiên. 14
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Dòng điện ngắn mạch xung kích 15
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Trị số ixk ‣ Thời điểm xuất hiện trị số xung kích 0,01s; ‣ ia(0) = Ickm i(t ) = iCK (t )+ ia (t ) 0,01 0,01 − − Ta Ta ixk = iCK (0,01)+ ia0e ≈ ICKm (1+ e ) = kxk ICKm = 2kxk ICK 0,01 − Ta kxk = 1+ e là hệ số xung kích ICK là trị số hiệu dụng của thành phần dòng điện ngắn mạch 16
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Trị số hiệu dụng dòng ngắn mạch toàn phần ‣ Tại thời điểm bất kỳ t+T/2 1 It = ∫ 2 i N dt T là chu kỳ thời gian của dòng điện xoay chiều T t−T/2 t t ICKm − Ta − Ta It = I + I 2 at 2 CK ICK = Iat = ia (t ) = ia0e = ICKme 2 ‣ Trị số hiệu dụng lớn nhất tại t = 0,01s Iat = ia (0,01) = ixk − ICKm = 2(kxk −1)ICK I xk = ICK 1+ 2(kxk −1) 2 17
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Công suất ngắn mạch ‣ Công suất ngắn mạch SNt = 3Utb I Nt Utb là điện áp dây trung bình của mạng điện I Nt là trị số hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch tại t ‣ Ý nghĩa - Lựa chọn máy cắt phù hợp Scat ;≥ SNt 2 U - Tính toán tổng trở ngắn mạch Z HT = tb SN 18
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch ở gần MFĐ đồng bộ ‣ Dòng điện ngắn mạch thay đổi phức tạp do: - Ảnh hưởng của hỗ cảm giữa stato và roto làm thay đổi sức điện động của máy phát ở giai đoạn đầu; - Tác động của thiết bị tự động điều chỉnh kích từ làm thay đổi dòng điện kích từ ở giai đoạn sau. 19
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ảnh hưởng của hiện tượng hỗ cảm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng kỹ thuật vi xử lý - Chương 2
22 p | 1944 | 656
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý P2
22 p | 311 | 137
-
Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý - Chương 2: Vi xử lý và hệ thống vi xử lý
22 p | 311 | 82
-
Bài giảng Máy điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Quang Nam
22 p | 211 | 31
-
giáo án điện tử công nghệ: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
0 p | 98 | 16
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong hệ thống điện - TS. Trương Ngọc Minh
134 p | 35 | 5
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 7: Tính toán ngắn mạch trong hệ thống điện
74 p | 19 | 3
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 4 - TS. Trương Ngọc Minh
19 p | 27 | 2
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 5 - TS. Trương Ngọc Minh
18 p | 49 | 2
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 2 - TS. Trương Ngọc Minh
41 p | 36 | 2
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 3 - TS. Trương Ngọc Minh
24 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn