Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong hệ thống điện - TS. Trương Ngọc Minh
lượt xem 5
download
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong hệ thống điện gồm có 6 chương với những nội dung chính như sau: Khái niệm chung, quá trình quá độ của MFĐ khi ngắn mạch, thiết lập sơ đồ tính dòng điện ngắn mạch, tính toán dòng điện ngắn mạch quá độ, tính toán dòng điện ngắn mạch không đối xứng, sự cố phức tạp trong hệ thống điện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong hệ thống điện - TS. Trương Ngọc Minh
- Phân tích Ngắn mạch trong Hệ thống điện TS. Trương Ngọc Minh 1
- Nội dung môn học 1 Khái niệm chung 2 Quá trình quá độ của MFĐ khi ngắn mạch 3 Thiết lập sơ đồ tính dòng điện ngắn mạch 4 Tính toán dòng điện ngắn mạch quá độ 5 Tính toán dòng điện ngắn mạch không đối xứng 6 Sự cố phức tạp trong hệ thống điện 2
- Chương 1 Khái Niệm Chung 3
- 1.1. Một vài khái niệm cơ bản Định nghĩa ‣ Ngắn mạch là gì? ‣ Tổng trở ngắn mạch 4
- 1.1. Một vài khái niệm cơ bản Các nguyên nhân gây ngắn mạch ‣ Do cách điện bị hỏng ‣ Già cỗi khi làm việc lâu ngày; ‣ Bị tác động bởi điện trường mạnh gây phóng điện… ‣ Do tác động của con người, động vật hoặc gió bão… ‣ Do sét đánh ‣ Thao tác không đúng quy trình 5
- 1.1. Một vài khái niệm cơ bản Phân loại dạng ngắn mạch 6
- 1.1. Một vài khái niệm cơ bản Hậu quả của ngắn mạch ‣ Gây phát nóng cục bộ nhanh; ‣ Sinh ra lực cơ khí lớn giữa các phần của thiết bị; ‣ Gây sụt áp lưới điện; ‣ Có thể gây mất ổn định Hệ thống điện; ‣ Sinh ra các dòng điện không đối xứng; ‣ Gây gián đoạn cung cấp điện => Ngắn mạch cần được loại trừ nhanh (3-5 chu kì) 7
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Mục đích tính toán dòng ngắn mạch ‣ Lựa chọn thiết bị điện và dây dẫn phù hợp; ‣ Tính toán cài đặt và chỉnh định bảo vệ rơ le; ‣ Lựa chọn sơ đồ thích hợp để hạn chế dòng ngắn mạch; ‣ Lựa chọn thiết bị hạn chế dòng ngắn mạch. 8
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản t − Um R − t Ta u(t ) = Um sin(ω t + α ) i(t ) = sin(ω t + α − ϕ N )+ Ce L = iCK (t )+ ia (t ) = ICKm sin(ω t + α − ϕ N )+ ia0e Z ωL L Z = R +(ω L) 2 2 ϕ N = arctg( ) Ta = R R 9
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản ‣ Dòng điện trước khi ngắn mạch xảy ra: Um i(t ) = ' sin(ω t + α − ϕ ) = Im sin(ω t + α − ϕ ) Z ω (L + L' ) Z ' = (R + R' )2 +(ω L + ω L' )2 ϕ = arctg R + R' ‣ Tại thời điểm t = 0: i(0) = i0 i(0) = iCK (0)+ ia (0) = ICKm sin(α − ϕ N )+ C = Im sin(α − ϕ ) ia0 = C = Im sin(α − ϕ )− ICKm sin(α − ϕ N ) R − t ia (t ) = ⎡⎣ Im sin(α − ϕ )− ICKm sin(α − ϕ N )⎤⎦ e L 10
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản 11
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản 12
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản 13
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch 3 pha xa nguồn mạng đơn giản ‣ Dòng ngắn mạch bao gồm 02 thành phần: ‣ Thành phần dòng điện chu kỳ xác định bởi thông số mạch và sức điện động nguồn sau ngắn mạch; ‣ Thành phần tự do mang đặc tính ngẫu nhiên. 14
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Dòng điện ngắn mạch xung kích 15
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Trị số ixk ‣ Thời điểm xuất hiện trị số xung kích 0,01s; ‣ ia(0) = Ickm i(t ) = iCK (t )+ ia (t ) 0,01 0,01 − − Ta Ta ixk = iCK (0,01)+ ia0e ≈ ICKm (1+ e ) = kxk ICKm = 2kxk ICK 0,01 − Ta kxk = 1+ e là hệ số xung kích ICK là trị số hiệu dụng của thành phần dòng điện ngắn mạch 16
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Trị số hiệu dụng dòng ngắn mạch toàn phần ‣ Tại thời điểm bất kỳ t+T/2 1 It = ∫ 2 i N dt T là chu kỳ thời gian của dòng điện xoay chiều T t−T/2 t t ICKm − Ta − Ta It = I + I 2 at 2 CK ICK = Iat = ia (t ) = ia0e = ICKme 2 ‣ Trị số hiệu dụng lớn nhất tại t = 0,01s Iat = ia (0,01) = ixk − ICKm = 2(kxk −1)ICK I xk = ICK 1+ 2(kxk −1) 2 17
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Công suất ngắn mạch ‣ Công suất ngắn mạch SNt = 3Utb I Nt Utb là điện áp dây trung bình của mạng điện I Nt là trị số hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch tại t ‣ Ý nghĩa - Lựa chọn máy cắt phù hợp Scat ;≥ SNt 2 U - Tính toán tổng trở ngắn mạch Z HT = tb SN 18
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ngắn mạch ở gần MFĐ đồng bộ ‣ Dòng điện ngắn mạch thay đổi phức tạp do: - Ảnh hưởng của hỗ cảm giữa stato và roto làm thay đổi sức điện động của máy phát ở giai đoạn đầu; - Tác động của thiết bị tự động điều chỉnh kích từ làm thay đổi dòng điện kích từ ở giai đoạn sau. 19
- 1.2. Dòng điện ngắn mạch Ảnh hưởng của hiện tượng hỗ cảm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Máy điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Quang Nam
22 p | 212 | 31
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 7: Tính toán ngắn mạch trong hệ thống điện
74 p | 30 | 3
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 1 - TS. Trương Ngọc Minh
32 p | 40 | 2
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 2 - TS. Trương Ngọc Minh
41 p | 40 | 2
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 4 - TS. Trương Ngọc Minh
19 p | 34 | 2
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 5 - TS. Trương Ngọc Minh
18 p | 57 | 2
-
Bài giảng Phân tích ngắn mạch trong Hệ thống điện: Chương 3 - TS. Trương Ngọc Minh
24 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn