Mô hình hóa đối tượng<br />
<br />
Nội dung trước<br />
Mô hình hóa yêu cầu:<br />
Lược đồ Use-case<br />
Khái niệm Actor và Usecase<br />
Ví dụ<br />
Mô hình hóa các dòng dữ liệu của mỗi Use-case<br />
Giới thiệu Mô hình DFD<br />
Sử dụng mô hình DFD để mô hình hóa yêu<br />
cầu lưu trữ, tra cứu, tính toán, kết xuất<br />
<br />
4 – Mô hình hóa đối tượng– Class Diagram<br />
<br />
2<br />
<br />
Nội dung<br />
Quản lý yêu cầu:<br />
Giới thiệu<br />
Chi tiết quản lý yêu cầu<br />
Các kỹ năng<br />
Mô hình hoá đối tượng<br />
Class & Class Diagram<br />
<br />
4 – Mô hình hóa đối tượng– Class Diagram<br />
<br />
3<br />
<br />
Giới thiệu<br />
Một trong những hoạt động đầu tiên<br />
Mục tiêu: tìm cái cần xây dựng<br />
Giao tiếp giữa người dùng và người phát triển, vì vậy<br />
Không có ký hiệu phức tạp (ngoại trừ trong lĩnh vực chuyên môn)<br />
Thường dùng ngôn ngữ tự nhiên<br />
Hợp đồng<br />
<br />
Các cách thức để xác định yêu cầu<br />
Các cách thức để chuẩn hóa yêu cầu<br />
Scenarios, Use Cases, Mockups / Prototypes, Feature, Lists<br />
<br />
Stakeholders<br />
Những người quan tâm đến sản phẩm<br />
<br />
4 – Mô hình hóa đối tượng– Class Diagram<br />
<br />
4<br />
<br />
Thế nào là quản trị yêu cầu<br />
Là tiến trình tìm hiểu, sưu liệu và quản lý<br />
các yêu cầu.<br />
Sử dụng những kỹ thuật mang tính hệ<br />
thống để đảm bảo yêu cầu:<br />
Complete (đầy đủ)<br />
Consistent (nhất quán)<br />
Relevant (thích đáng)<br />
4 – Mô hình hóa đối tượng– Class Diagram<br />
<br />
5<br />
<br />