PHÁP LÝ ĐẠI CƯƠNG<br />
<br />
CHƯƠNG 4: TƯ PHÁP QUỐC TẾ<br />
<br />
I. Khái niệm về TPQT<br />
Đ/tượng<br />
đ/chỉnh<br />
<br />
Khách<br />
thể<br />
<br />
Chủ thể<br />
<br />
Nội<br />
dung<br />
<br />
P/pháp<br />
đ/chỉnh<br />
<br />
• QHDS + Yếu tố nước ngoài<br />
• Quan hệ tài sản<br />
• Quan hệ nhân thân<br />
• Công dân<br />
• Pháp nhân<br />
• Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể<br />
<br />
• Bình đẳng về địa vị pháp lý<br />
<br />
2. Nguồn luật của TPQT<br />
- Điều ước quốc tế<br />
- Luật quốc gia<br />
- Tập quán quốc tế<br />
- Án lệ (tiền lệ xét xử)<br />
<br />
II. Chủ thể của tư pháp quốc tế<br />
1. Công dân:<br />
- Là chủ thể chủ yếu của TPQT<br />
- Địa vị pháp lý của công dân do luật quốc<br />
tịch quy định.<br />
- Năng lực chủ thể của công dân ở các<br />
nước khác nhau được quy định khác<br />
nhau.<br />
*) Người nước ngoài được hiểu:<br />
• Mang một quốc tịch nước ngoài,<br />
• Mang nhiều quốc tịch nước ngoài,<br />
• Không mang quốc tịch nước nào.<br />
<br />
2. Pháp nhân trong TPQT<br />
2.1. Khái niệm<br />
Pháp nhân là một tổ chức nhất định của<br />
con người, được pháp luật Nhà nước quy<br />
định có quyền năng chủ thể.<br />
2.2. Quốc tịch của pháp nhân<br />
• Năng lực pháp luật dân sự, điều kiện và<br />
thủ tục thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chia,<br />
tách, giải thể pháp nhân,… do pháp luật của<br />
nước pháp nhân mang quốc tịch qui định,<br />
<br />