intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật – Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật – Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật; pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật – Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  1. CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT – PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
  2. 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 2.1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và mối quan hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác Cơ sở kinh tế Cơ sở xã hội Sự xuất hiện Sự xuất hiện của kinh tế của giai cấp hàng hóa, mua, PHÁP LUẬT và đấu tranh bán, trao đổi giai cấp … Sự ra đời của Pháp luật vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan
  3. TÍNH GIAI CẤP Bản chất của pháp luật TÍNH XÃ HỘI
  4. Đặc điểm của pháp luật Tính quyền lực nhà nước Tính quy phạm phổ biến Tính xác định chặt chẽ về hình thức Tính bắt buộc chung Tính hệ thống 26
  5. Mối quan hệ pháp luật với các hiện tượng xã hội khác Kinh tế Pháp luật Chính trị Đạo đức Nhà nước
  6. 2.1.2 Hình thức pháp luật và hệ thống pháp luật QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH THỨC CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT BÊN TRONG NGÀNH LUẬT HÌNH THỨC PHÁP LUẬT TẬP QUÁN PHÁP HÌNH THỨC BÊN NGOÀI TIỀN LỆ PHÁP VĂN BẢN QUY PHẠM PL
  7. Hệ thống pháp luật Là một chỉnh thể thống nhất các hiện tượng pháp luật KHÁI NIỆM có sự liên kết, ràng buộc chặt chẽ, thống nhất với nhau, luôn tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội. ĐẶC ĐIỂM ◼ Hình thành một cách khách quan ◼ Các thành tố trong hệ thống pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ với nhau. ◼ Tính ổn định chỉ là tương đối CẤU THÀNH ◼ Hệ thống pháp luật quốc gia ◼ Hệ thống pháp luật của nhóm quốc gia ◼ Hệ thống pháp luật quốc tế ◼ Hệ thống pháp luật Việt Nam
  8. 2.1.3. Quy phạm pháp luật Là chuẩn mực đánh giá tính hợp pháp trong hành vi con người Đặc Do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận Điểm QPPL Được nhà nước bảo đảm thực hiện Có mối quan hệ mật thiết tạo thành một hệ thống thống nhất
  9. CẤU THÀNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT Cấu thành Quy định Giả định QPPL Chế tài
  10. PHÂN LOẠI QPPL QPPL CHO PHÉP PHÂN LOẠI QPPL QPPL QPPL CẤM ĐOÁN BẮT BUỘC QPPL KHÔNG BẮT BUỘC
  11. 2.1.4. Quan hệ pháp luật QHPL mang tính ý chí QHPL có tính giai cấp Đặc điểm của QHPL QHPL luôn có sự tác động của QPPL Các chủ thể có quyền, nghĩa vụ được NN bảo đảm thực hiện QHPL có tính cụ thể, xác định chặt chẽ
  12. Thành phần của quan hệ pháp luật NỘI DUNG CHỦ THỂ QHPL KHÁCH THỂ
  13. CHỦ THỂ: tổ chức hoặc cá nhân có NLCT Năng lực Năng lực pháp luật Năng lực chủ thể Hành vi
  14. Năng lực Năng lực Pháp luật Hành vi Là khả năng Là khả năng của chủ thể của chủ thể tự được pháp mình thực hiện luật trao hành vi và tự quyền và chịu trách nghĩa vụ nhiệm về hành pháp lí vi đó
  15. 1. Được thành 2. Có cơ cấu lập hợp tổ chức chặt pháp chẽ 4 điều kiện 4. 3. Nhân danh mình trong Có tài sản các QHPL độc lập Đối với tổ chức
  16. Nội dung QHPL QUYỀN NGHĨA VỤ
  17. SỰ KIỆN PHÁP LÝ SỰ BIẾN HÀNH VI
  18. 2.1.5. Thực hiện pháp luật Khái niệm THPL Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích, có chủ động của con người nhằm làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hoạt động thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật
  19. 2.1.5. Thực hiện pháp luật Thi hành pháp luật Sử Tuân thủ dụng Các hình thức pháp THPL pháp luật luật Áp dụng pháp luật 41
  20. 2.1.6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Khái niệm Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0