Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 4: Trị riêng và Véctơ riêng
lượt xem 2
download
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 4: Trị riêng và Véctơ riêng cung cấp cho học viên các kiến thức về khái niệm Trị riêng và Véctơ riêng, phương pháp phương trình đặc trưng (cổ điển), phương pháp lũy thừa, phương pháp lũy thừa nghịch đảo, bài toán kỹ thuật: hệ khối lượng - lò xo, bài toán kỹ thuật: mất ổn định của thanh chịu nén,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 4: Trị riêng và Véctơ riêng
- Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1 Khoa Công nghệ Cơ khí Bộ môn Cơ sở - Thiết kế Bài 4: Trị riêng và Véctơ riêng Thời lượng: 3 tiết
- 2 Nội dung bài học
- 3 Khái niệm Trị riêng và Véctơ riêng a11 a12 a13 a1n v1 a Cho ma trận vuông [A] và a22 a23 a2 n v2 véctơ : A 21 ; v n x1 nn vn an1 an 2 an 3 ann λ là giá trị riêng và véctơ là véctơ riêng của ma trận [A] nếu thỏa mãn điều kiện đẳng thức sau: A v v (1) n n n x1 n x1 Ý nghĩa: [A] hoạt động trên để mang lại λ lần
- 4 Khái niệm Trị riêng và Véctơ riêng 1 Lv v (2) L là toán tử có thể biểu diễn phép nhân với ma trận, đạo hàm, tích phân, v.v., v có thể là vectơ hoặc hàm số. Và λ là một hằng số vô hướng. 2 d - L là toán tử thể hiện đạo hàm bậc 2 theo x: 2 - v là một hàm số y phụ thuộc x: y(x) dx - λ = k2 là hằng số d y x 2 2 2 k y x 2 dx
- 5 Ví dụ về ứng dụng của trị riêng và véctơ riêng Trong nghiên cứu về dao động, các giá trị riêng đại diện cho các tần số riêng tự nhiên Phương Tần số dđ (the natural frequencies) của một hệ thống thức riêng (Modes) (Frequencies) hoặc thành phần, và các véctơ riêng đại Thứ nhất v diện cho các phương thức của những dao 2L động này (the modes of vibrations). Việc xác định các tần số riêng tự nhiên này là Thứ hai v rất quan trọng vì khi hệ thống hoặc thành L phần chịu tải trọng bên ngoài (lực) một 3v cách tuần hoàn ở tại hoặc gần các tần số Thứ ba 2L này, sự cộng hưởng có thể làm cho ứng xử (chuyển động) của kết cấu được khuếch Thứ tư 2v đại, có khả năng dẫn đến hỏng hóc thành L phần của hệ thống.
- 6 Ví dụ về ứng dụng của trị riêng và véctơ riêng 11 12 13 σ ij 21 22 23 33 31 32 33 1 0 0 σ 0 2 0 33 0 0 3 Các ứng suất chính nx1 nx 2 nx3 được xác định là các giá 1 1 1 2 3 A σ ij ; λ 2 2 ; v v1 v 2 v3 ny ny ny trị riêng của ma trận ứng 33 31 31 31 31 1 2 3 suất, và các hướng 3 3 33 3 31 nz nz nz chính được hiểu là A v i i v i ; i 1, 2,3 hướng của các véctơ 33 31 31 riêng liên quan
- 7 Phương trình đặc trưng A v v A I v 0 (3) nn n x1 n x1 n n nn n x1 n x1 Δ nn a11 a12 a13 a1n v1 0 a v 0 a a a 2 21 22 23 2n n1 a a n2 a n3 ann vn 0 - Nếu ma trận [Δ]=[A-λ.I] không đặc biệt (tức là tồn tại ma trận đảo ngược [A-λ.I]-1) thì hệ phương trình (3) chỉ có một nghiệm đơn giản là T= {0 0 … 0}. - Nếu ma trận [Δ]=[A-λ.I] đặc biệt (tức là không tồn tại ma trận đảo ngược [A-λ.I]-1) thì hệ (3) có thể tồn tại nghiệm không tầm thường (nontrivial solution) của . Để đạt điều đó ta cần điều kiện: Phương trình đặc trưng det Δ det A I 0 (3) nn n n n n (Characteristic Equation)
- 8 Phương pháp cổ điển Trong đó: Δ A I - Là ma trận đặc trưng (Characteristic Matrix) nn n n n n Phương trình đặc trưng (3) là một phương trình đa thức bậc n có dạng (4) và sẽ có n nghiệm: λ1,λ2,…, λn. Mỗi nghiệm λi có véctơ riêng . n 1 n2 C2 2 C1 C0 0 nn 1 C n 1 C n2 (4) 1 Có nghĩa là chúng ta sẽ có n 1 đẳng thức sau: 2 V v v 2 v n L n n A v 1 1 v 1 n x1 nn n x1 n1 n x1 n x1 n n x1 - Là ma trận (của) véctơ riêng A v n n - Là véctơ (của) n v giá trị riêng nn n x1 n x1
- 9 Phương pháp cổ điển Khi có λi ta làm như sau để tìm véctơ riêng : i A v i i v i A i I v 0 nn n x1 n x1 n n n n n x1 n x1 Δi nn Δi 0 Dùng phép khử Gauss để đưa về dạng bậc n n 1 thang (Reduced Row Echelon Form)
- 10 Phương pháp cổ điển 1 3 3 Tìm giá trị riêng và véctơ riêng của ma trận sau: A 3 5 3 33 6 6 4 1. Tính ma trận đặc trưng (Characteristic Matrix) 1 3 3 Δ A I 3 5 3 33 33 33 6 6 4 2. Tính phương trình đặc trưng (Characteristic Equation) det Δ 12 16 4 2 0 3 2 33 3. Giải phương trình đặc trưng ta có 3 nghiệm λ, từ đó có véctơ giá trị riêng: L 4 2 2 T 31
- 11 1 3 3 3 5 3 Δ A I 33 33 33 6 6 4 5 3 3 3 3 5 det Δ 1 3 3 33 6 4 4 6 6 6 1 5 4 6 3 3 3 6 3 4 3 3 6 6 5 1 2 2 3 6 3 3 12 6 3 3 2 18 9 36 18 3 12 16
- 4.1. Tìm véctơ riêng của giá trị riêng λ1 = 4: 12 3 3 3 0 R1 1 1 1 0 R1 1 2 1 R1 R1 A 1 I 0 3 9 3 0 R2 3 9 3 3 0 R2 v 1 1 2 33 4 33 31 6 6 0 1 6 6 0 0 R3 0 R3 3x1 1 1 1 R2 3 R1 R2 0 R1 R3 6 R1 R3 0 12 6 0 R2 0 12 6 0 R3 v3 1 1 1 1 1 0 R1 v1 2 2 R2 R2 0 1 1 2 12 0 R2 v3 1 0 12 6 0 R3 v v2 v3 3x1 2 2 1 1 1 0 R1 v3 1 R3 12 R2 R3 0 1 1 2 0 R2 0 0 0 0 R3 1 0 1 2 0 R1 R1 R1 R2 v1 v3 2 0 0 1 1 2 0 R2 0 0 0 0 R3 v2 v3 2 0
- 4.2. Tìm véctơ riêng và của giá trị riêng λ2 = λ3 = -2: 13 3 3 3 0 R1 1 1 1 0 R1 1 R1 R1 A 2 I 0 3 3 3 0 R2 3 3 3 3 0 R2 33 31 2 33 6 6 6 0 R3 6 6 6 0 R3 1 1 1 R2 3 R1 R2 0 R1 R3 6 R1 R3 v1 v2 v3 0 0 0 0 0 R2 0 0 0 0 R3 v1 v2 v3 1 1 L 4 2 2 T 31 v v2 v2 1 v3 0 3x1 v 0 1 Ma trận (của) véctơ riêng 3 1 2 1 1 1 1 0 1 1 V v v 2 v 3 12 3 33 v 2 1 ; v 0 3x1 3x1 3x1 1 0 1 3x1 0 3x1 1
- Phương pháp luỹ thừa 1 3 3 1 14 0 Tìm giá trị riêng và véctơ riêng của ma A 3 5 3 ; v 1 ; 0.002 33 6 6 4 31 1 trận sau: 1) Vòng lặp 1: 1 3 3 1 1 0.25 w1 A v 0 3 5 3 1 1 4 0.25 1 6 6 4 1 4 c=Index(max(|w1|))=3 Trị riêng Véctơ riêng Ước tính hiện tại cho giá trị riêng lớn nhất là 4. Điều chỉnh lại w1 theo giá trị riêng để thu được mới. 1 0.25 w1 1 c index max w1 3; 1 w1 3 4; v 1 1 0.25 1 4 4 1
- Kiểm tra độ hội tụ: Norm < ε ? 15 1 3 3 0.25 0.25 1.5 C 1 A v 1 1 v 1 3 5 3 0.25 4 0.25 1.5 6 6 4 1 1 0 1 C 1.52 1.52 02 1.5 2 2) Vòng lặp 2: 1 3 3 0.25 2.5 0.625 w2 A v 1 3 5 3 0.25 2.5 4 0.625 6 6 4 1 4 1 2.5 0.625 w2 1 c index max w2 3; 2 w2 3 4; v 2 2.5 0.625 2 4 4 1
- Kiểm tra độ hội tụ: Norm < ε ? 16 1 3 3 0.625 0.625 0.75 C 2 A v 2 2 v 2 3 5 3 0.625 4 0.625 0.75 6 6 4 1 1 0 2 0.75 0.75 02 0.75 2 2 2 C 3) Vòng lặp 3: 1 3 3 0.625 1.75 0.4375 w3 A v 2 3 5 3 0.625 1.75 4 0.4375 6 6 4 1 4 1 1.75 0.4375 w3 1 c index max w3 3; 3 w3 c 4; v 3 1.75 0.4375 3 4 1 4
- Kiểm tra độ hội tụ: Norm < ε ? 17 1 3 3 0.4375 0.4375 0.375 C A v 3 3 3 v 3 3 5 3 0.4375 4 0.4375 0.375 6 6 4 1 1 0 2 0.375 2 2 2 2 C 0.375 0.375 0 Tiếp tục quá trình
- 18 Trị riêng Véctơ riêng
- 19 Phương pháp luỹ thừa 1. Xuất phát từ véctơ riêng ban đầu 2. Đối với vòng lặp i, i =1, 2, 3, … • Tính =[A]· • c=index(max(||)) • Tính λi = c • Tính = λi • Tính Véctơ chênh lệch: =[A]· – λi· • Tính NORM của véctơ chênh lệch và so sánh với độ lệch chuẩn cho phép ε: |||| < ε ? 3. Trị riêng = λi cuối, véctơ riêng = cuối
- Phương pháp luỹ thừa 1 3 3 1 20 0 Tìm giá trị riêng và véctơ riêng của ma A 3 5 3 ; v 1 ; 0.002 33 6 6 4 31 1 trận sau: 1) Vòng lặp 1: 1 3 3 1 1 0.25 w1 A v 0 3 5 3 1 1 4 0.25 1 6 6 4 1 4 c=Index(max(|w1|))=3 Trị riêng Véctơ riêng Ước tính hiện tại cho giá trị riêng lớn nhất là -4. Điều chỉnh lại w1 theo giá trị riêng để thu được mới. 1 0.25 w1 1 c index max w1 3; 1 w1 3 4; v 1 1 0.25 1 4 4 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý: Chương 10 - PGS. Nguyễn Thống
14 p | 491 | 77
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
21 p | 321 | 53
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý: Chương 3 - PGS. Nguyễn Thống
18 p | 363 | 48
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
44 p | 194 | 39
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
34 p | 187 | 38
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý: Chương 8 - PGS. Nguyễn Thống
34 p | 209 | 30
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 4 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
37 p | 139 | 30
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
17 p | 139 | 29
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý: Chương 15 - PGS. Nguyễn Thống
10 p | 141 | 27
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
8 p | 155 | 25
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 2: Phương trình và hệ phương trình đại số phi tuyến
86 p | 50 | 4
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính
71 p | 56 | 4
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 1: Những khái niệm cơ bản
53 p | 33 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 5: Sai phân số (Tính đạo hàm bằng phương pháp số)
33 p | 25 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 6: Tích phân số
41 p | 38 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 8: Hệ phương trình vi phân thường bậc I và Phương trình vi phân bậc cao
81 p | 34 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 7: Phương trình vi phân thường bậc I
62 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn