intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 6: Dự báo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 6: Dự báo. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Những điều cơ bản về dự báo, quy trình dự báo. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 6: Dự báo

  1. CHƯƠNG 6 DỰ BÁO    
  2. I. NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN VỀ DỰ  BÁO  1) Giới thiệu Dự  báo  là  cần  thiết    khẩu  vị  và  sở  thích người tiêu dùng trở nên tinh tế  và dễ thay đổi hơn. Dự  báo  giảm  bớt  bất  trắc  trong  quyết  định  kinh  doanh  và  gia  tăng  lợi  nhuận.     
  3. I. NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN VỀ DỰ  BÁO  2) Các điều cơ bản của dự báo Dự báo liên quan đến các chỉ tiêu vĩ mô (GDP, lạm  phát,  thất  nghiệp)  để  xem  xét  tác  động  đến  doanh số, lợi nhuận của xí nghiệp; Dự báo thay đổi về thói quen mua sắm của khách  hàng,  tác  động  của  công  nghệ  mới  đến  thị  trường, các yếu tố ảnh hưởng đầu vào/đầu ra. Có nhiều phương pháp dự báo. Việc lựa chọn tùy  thuộc  vào:  (i)  độ  tin  cậy,  (ii)  thời  gian  thực  hiện dự báo, (iii) phức tạp của tình huống, (iv)  thời gian dự báo, (v) và nguồn lực sẵn có.    
  4. I. NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN VỀ DỰ  BÁO  3) Thông tin dùng trong dự báo Số liệu (điều tra) trên diện rộng (cross ­  sectional data)  Hiểu tác động của  các yếu tố đến lượng bán hiện tại. Số  liệu  theo  thời  gian  (time  ­  series  data)    dự  báo  giá  cả/lượng  bán  của sản phẩm trong tương lai.    
  5. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO  1) Ngoại suy Cơ  sở:  những  gì  đã  xảy  ra  trong  quá  khứ  sẽ  tiếp  tục  xảy  ra  trong  tương  lai.    
  6. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO  2) Phân tích bằng đồ thị Thấy  các  xu  hướng  được  thể  hiện  trong số liệu (số liệu theo thời gian). Hồi qui đơn biến thường được dùng   dạng:  Y  =  a  +  bX,  Y  =  giá  cả  và  X  =  thời gian. b  là  mức  thay  đổi  giá  trung  bình  cho  mỗi thời kỳ.    
  7. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO  3) Điều chỉnh lạm phát Giá thực = Giá danh nghĩa/CPI Giá thực tăng  cần quan tâm. Do  lạm  phát  thì  không  có  điều  gì  thay  đổi. Quản lý cần biết vì  ảnh hưởng đến kế  hoạch marketing và marketing mix.    
  8. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO  4) Điều chỉnh theo dân số Lượng sản phẩm bán/người là chỉ dẫn  cho  thấy  có  sự  dịch  chuyển  của  đường  cầu  sản  phẩm    cần  đánh  giá  lại  kế  hoạch  marketing  và  marketing mix.    
  9. Bảng  6.1.  Tổng  lượng  thịt  đỏ  tiêu  thụ  và  lượng  tiêu  thụ/người, 1970 ­ 2000  LƯỢNG THỊT ĐỎ DÂN SỐ (triệu người) TIÊU THỤ/NGƯỜI NĂM TIÊU THỤ (triệu kg) (kg) Số lượng % thay đổi  Số lượng % thay đổi  Số lượng % thay đổi  so với 1970 so với 1970 so với 1970 1970 2.684 _ 67,9 _ 39,5 _ 1975 2.703 0,7 71,6 5,4 37,8 -4,5 1980 2.863 6,7 75,5 11,2 37,9 -4,1 1985 2.966 10,5 79,2 16,6 37,4 -5,3 1990 3.015 12,3 82,9 22,1 36,4 -8,0 1995 3.224 20,1 87,3 28,6 36,9 -6,6 2000 3.446 28,4 89,7 32,1 38,4 -2,8    
  10. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO  5) Trung bình trượt (Moving Average) Trung  bình  trượt  thể  hiện  điểm  giá  trị  trung  bình  của  một  số  điểm  thay  vì  thể hiện từng điểm của số liệu. Quá trình làm trơn chuỗi số liệu khiến  xu hướng dễ thấy hơn.    
  11. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO  6) Xác định giá thời vụ Giá nông sản thường thấp nhất vào vụ  thu  hoạch,  sau  đó  giá  tăng  dần  lên  trong  thời  gian  còn  lại  của  năm,  và  giá  lại  giảm  xuống  ngày  trước  vụ  thu hoạch kế tiếp. Điều  này  được  lập  đi  lập  lại  từ  năm  này sang năm kia.    
  12. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO 6) Xác định giá thời vụ Xí nghiệp KDNN sử dụng thông tin này  để  ra  quyết  định  mua  và  bán  nhằm  gia tăng lợi nhuận. Nhà  quản  trị  KDNN  có  thể  sử  dụng  kiến  thức  này  để  xây  dựng  chỉ  số  giá  hàng  tháng  nhằm  nâng  cao  hiệu  quả của quyết định mua và bán sản  phẩm  hàng  hóa    ..\thi du gia thoi    vu.doc  
  13. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO  7) Xác định chu kỳ giá cả Sự biến động về giá cả và số lượng có  thể  được  lập  đi  lập  lại  trong  thời  gian dài, thường là trên một năm  Sự  biến  động  này  được  gọi  là  chu  kỳ. Ý nghĩa đối với KDNN?    
  14. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO 7) Xác định chu kỳ giá cả Người  chăn  nuôi  không  thể  mở  rộng  qui mô đàn nếu biết đang  ở gần giai  đoạn đỉnh của chu kỳ. Tuy nhiên, nếu ngành sản phẩm đang  ở  đáy  của  chu  kỳ,  hoặc  đang  ở  giai  đoạn bắt đầu tăng lên của chu kỳ thì  doanh  nghiệp  có  thể  xem  xét  đến  việc gia tăng sản xuất.    
  15. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO  8) Dự  báo  kết  hợp  (xu  hướng  +  thời  vụ) Giá bắp trung bình/năm = 3.200 đ/kg, Xu hướng tăng = 420 đ/kg/năm. Giá bắp bình quân/năm cho 2 năm tới? 3,2 + (2)(0,42) = 4,05 ngàn đồng. Chỉ số giá tháng 10 = 94,3  dự báo giá  tháng 10 là:     4,05*0,943 = 3,819 ngàn đồng/kg
  16. II. QUI TRÌNH DỰ BÁO  Lưu  ý:  điều  kiện  cho  dự  báo  chính  xác  là  không có thay đổi nào xảy ra ... Trong  dài  hạn,  có  thể  dự  báo  không  chính  xác  trong  1  năm  nào  đó,  thì  nó  vẫn  có  ý  nghĩa: (i) giúp nhà quản lý có khả năng điều chỉnh  tốt  hơn  đối  với  các  thay  đổi  của  thị  trường; (ii) giảm bớt các bất trắc liên quan đến quá      trình lập kế hoạch và ra quyết định. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2