intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Qui trình thu thập dữ liệu thông qua phiếu hỏi

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

189
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Qui trình thu thập dữ liệu thông qua phiếu hỏi trình bày khái niệm quy trình thu thập dữ liệu. Qui trình thu thập dữ liệu là các bước kế hoạch cần thực hiện nhằm thu thập dữ liệu theo nội dung, hình thức và thời gian biểu xác định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Qui trình thu thập dữ liệu thông qua phiếu hỏi

  1. QUI TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU th«ng qua phiÕu hái
  2. Khái niệm qui trỡnh thu thập dữ liệu • Qui trình thu thập dữ liệu là các bước kế hoạch cần thực hiện nhằm thu thập dữ liệu theo nội dung, hình thức và thời gian biểu xác định.
  3. Các bước trong qui trình thu thập dữ liệu • 1. Xác định chuẩn dữ liệu • 2. Xác định nguồn dữ liệu • 3. Xác định phương pháp thu thập • 4. Thiết kế công cụ • 5. Thử nghiệm công cụ • 6. Huy động và tập huấn nhân lực thu thập dữ liệu • 7. Thu thËp d÷liÖu (Gửi phiếu phỏng vấn, Nhận phiếu, Kiểm tra…) • 8. Làm sạch • 9. Nhập dữ liệu
  4. Các bước trong qui trình thu thập dữ liệu 1. Xác định chuẩn dữ liệu: Xác định các dữ liệu cần thu thập căn cứ trên yêu cầu sử dụng thông tin/ các chỉ số cho trước. Dữ liệu cần được thể hiện theo chuẩn và thể hiện qua: - Tên dữ liệu - Các giá trị định lượng hay mô tả được của dữ liệu
  5. 2. Xác định nguồn thu thập dữ liệu: • Xác định từ đâu có thể thu thập các dữ liệu dự kiến.Nguồn dữ liệu có thể là:- Dữ liệu từ thống kê đã công bố.- Dữ liệu có được do điều tra (như điều tra dân số, lao động, việc làm…)- Dữ liệu qua hệ thống báo cáo định kỳ.
  6. 3. Xác định phương pháp thu thập • - Phương pháp phổ biến được dùng nhiều trong thực hành trên thế giới và ở Việt Nam là phương pháp điều tra mẫu thực tế thông qua phiếu hỏi • - Tuỳ theo số lượng của đối tượng điều tra mà người ta chọn độ lớn của mẫu (mẫu chiếm bao nhiêu % của đối tượng điều tra).
  7. 4. Thiết kế công cụ Công cụ phổ biến thu thập dữ liệu là: • - Các mẫu biểu chuẩn (Form) • - Các phiếu hỏi (Questinonnaire) gián tiếp và trực tiếp (dùng cho phỏng vấn). • - Các phiếu hỏi thông qua thư bưu điện. Trong những năm gần đây với việc sử dụng rộng rãi máy tính trong thu thập và xử lý thông tin người ta có luôn lưu ý sao cho các mẫu biểu trên máy tính có khuôn dạng t ương tự như khuôn dạng giấy.
  8. 5. Thử nghiệm công cụ Thử nghiệm tính khả thi của công cụ trên đối tượng người điều tra và người được điều tra. • - Đọc, hiểu, hướng dẫn, trả lời và nhập dữ liệu. • - Không đa nghĩa, dễ dàng chuyển tải và lưu trữ.
  9. 6. Huy động và tập huấn nhân lực Nội dung tập huấn: thu thập dữ liệu • - Mục tiêu, nhiệm vụ điều tra. Cơ cấu tổ chức thu thập dữ liệu bao • - Kế hoạch điều tra gồm: • - Cơ cấu tổ chức – giám sát • - Ban điều hành. • - Qui trình thu thập • - Các nhóm điều tra • - Công cụ và cách sử dụng • - Nhóm giám sát • - Các qui định, hướng dẫn, báo • - Nhóm “làm sạch” dữ liệu cáo • Do vậy, cơ cấu nhân lực gồm: • - Trưởng ban điều hành + thành viên Ban điều hành. • - Các nhóm trưởng điều hành. • - Đội ngũ điều tra viên • - Đội ngũ giám sát viên • - Đội ngũ nhập/ “làm sạch” dữ liệu
  10. 7. Thu thập dữ liệu • Là hoạt động chủ đạo và tốn nhiều thời gian công sức nhất. • Hoạt động gồm: • - Gửi phiếu • - Phỏng vấn • - Thu nhận phiếu • - Liên hệ làm rõ (nếu cần). • - Kiểm tra giám sát độ chính xác và bao quát dữ liệu thông qua điều tra lại mẫu (phúc tra) và kiểm tra chéo.
  11. 8. Làm sạch vµ nhập dữ Có thể nhập dữ liệu: liệu • - Thẳng vào các phần mềm • Bước này nhằm làm tăng chuyên dụng cho điều tra xã hội/ thống kê như SPSS hay độ chuẩn xác của dữ liệu các phần mềm có chức năng thu thập và thường được tương tự. • - Hoặc thông qua một phần tiến hành nhờ: mềm nhập dữ liệu chuyên • - Loại bỏ những phiếu sai dụng trung gian nhằm hạn chế tối đa sự sai lệch. qui cách. • - Có thể tiến hành nhập cùng một dữ liệu tới hai hoặc nhiều • - Làm rõ nghĩa và bổ lần (do những người nhập tin sung những phiếu có thể được hoán đổi thực hiện) để hạn chế sai sót do người hoàn thiện hoặc phục nhập. hồi.
  12. Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu • Phân biệt các loại công cụ không phải là phiếu hỏi. • Sự đa dạng của dữ liệu dẫn tới sự phong phú của các hình loại công cụ để thu thập chúng. Các công cụ ph ụ thuộc vào “chất liệu” làm nên dữ liệu và phương th ức lưu giữ, chuyển tải chúng. • Các công cụ có thể được phát triển trên cơ sở âm thanh (máy ghi âm…) hình (máy quay video…), văn bản (phiếu hỏi…) hoặc kết hợp các cơ sở trên (công cụ trên web…) Tuy nhiên, trong các công cụ sử dụng, phiếu hỏi vẫn là một công cụ phổ biến do tính tiện dụng và đại trà.
  13. Phiếu hỏi (Questionnaire) là gì? • Phiếu hỏi là công cụ, thường được chuẩn bị dưới dạng văn bản, nhờ nó ta có thể thu thập các dữ liệu từ các đối tượng cung cấp thông tin là cá nhân hay đại diện cho tổ chức. Có các loại phiếu hỏi nào? • Theo “chất liệu” tạo nên phiếu hỏi người ta có: • - Phiếu hỏi truyền thống (được thể hiện trên giấy). • - Phiếu hỏi điện tử (gửi qua đĩa mềm, mạng máy tính hay Internet). Theo “phương thức hỏi” ta có: • - Phiếu hỏi/ phỏng vấn trực tiếp. • - Phiếu hỏi qua thư. • - Phiếu hỏi qua Internet. Trong các loại trên, tại Việt Nam, phiếu hỏi trên giấy với phương thức hỏi – phỏng vấn trực tiếp vẫn là phổ biến nhất và nó cũng là cơ sở cho các loại phiếu hỏi khác.
  14. * Các yêu cầu về phiếu hỏi: • - Dễ đọc • - Hiểu được • - Trả lời được • - Không gây nhầm lẫn và thuận lợi khi nhập dữ liệu
  15. Các bước thiết kế phiếu hỏi 1. Nghiên cứu yêu cầu • Bạn đã rõ ràng các yêu thông tin/các chỉ số cầu thông tin chưa? Có cần thảo luận thêm với những người ra yêu cầu? • Các chỉ số đã rõ ràng chưa? Liệu bạn có thể đo đạc chúng được không?
  16. 2. Xác định các dữ liệu • Các dữ liệu sẽ thu thập tạo nên chỉ số đã đủ để tạo ra các chỉ số? Liệu dữ liệu này có thể thay thế các dữ liệu đã thu thập? • Dữ liệu này còn có thể dùng cho chỉ số nào khác nữa? (hãy suy nghĩ về tính đa mục tiêu của dữ liệu trong phiếu hỏi)
  17. 3. Biên soạn câu hỏi để • Bạn đã tự đặt mình vào thu thập dữ liệu vị trí người trả lời phiếu hỏi khi thiết kế chúng chưa? • Câu hỏi đặt ra đã trong sáng chưa? • Câu hỏi thì dễ còn câu trả lời thì sao? • Lựa chọn câu hỏi đóng/câu hỏi mở ?
  18. 4. Thiết kế các vị trí trả • Việc trả lời đã thật lời thuận tiện chưa? • Bạn đã thử dùng các hình thức: “chọn đáp án – multi-choice”, thang đánh giá có sẵn...?
  19. 5. Xắp đặt câu hỏi và • Bạn có tuân thủ nguyên các vị trí trả lời tắc ‘trái – phải; trên – dưới’ • Liệu người trả lời có bị nhầm vị trí trả lời • Các hàng, cột của phiếu có thẳng hàng?
  20. 6. Xắp xếp tổng thể – • Phiếu hỏi trông đã thực biên soạn tên và yêu sự hài hòa chưa? cầu thực hiện phiếu • Bạn đã hỏi đồng hỏi nghiệp cho nhận xét về hình thức của phiếu? • Bạn đã giành thời gian để đặt tên phiếu và yêu cầu thực hiện phiếu?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2