intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: Lệ Minh Gia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh hiểu rõ cấu trúc, chức năng của nhiễm sắc thể, vai trò của chúng trong quá trình di truyền và biểu hiện tính trạng; nắm vững các dạng đột biến nhiễm sắc thể, bao gồm đột biến cấu trúc (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) và đột biến số lượng (lệch bội, đa bội), cùng hậu quả sinh học của chúng. Mời các em cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. Hình 1. Ổi có hạt và ổi không hạt Hình 2. Dưa hấu có hạt và dưa hấu không hạt
  2. BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NST
  3. Bài 5. NST VÀ ĐỘT BIẾN NST I. NST LÀ VẬT CHẤT DI TRUYỀN 1. Cấu trúc siêu hiển vi của NST 2. Sự sắp xếp các gene trên NST 3. Cơ chế di truyền NST II. ĐỘT BIẾN NST 1. Đột biến cấu trúc NST 2. Đột biến số lượng NST 3. Vai trò của đột biến NST III. MỐI QUAN HỆ GIỮA DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
  4. I. NST LÀ VẬT CHẤT DI TRUYỀN
  5. 1. Tìm hiểu cấu trúc siêu hiển vi của NST 1. Nucleosome H1. Mô tả cấu 2. Sợi nhiễm sắc trúc siêu hiển vi 3. Vùng xếp cuộn của nhiễm sắc 4. Chromatid thể. H2. Tại sao NST Hình 3. Cấu trúc siêu hiển vi của NST là cấu trúc mang gene của TB
  6. 1. Tìm hiểu cấu trúc siêu hiển vi của NST Cấu tạo của NST: DNA liên kết với protein Cấu trúc siêu hiển vi: nucleosome → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → vùng xếp cuộn → chromatid
  7. 2. Sự sắp xếp các gene trên NST H3.Locus: vịtả sự - Hãy mô trí của gene trên sắp xếp của các NST gene trên nhiễm sắc thể - Trên mỗi locus có chứathể allele khác nhau của các cùng một gene. Hình 4. Cặp NST tương đồng
  8. 2. Sự sắp xếp các gene trên NST
  9. 3. Cơ chế di truyền nhiễm sắc thể
  10. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh có ý nghĩa như thế nào trong nghiên cứu di truyền? ❖ Là cơ sở cho các hình thức sinh sản ❖ Quyết định quy luật vận động và truyền thông tin của gene qua các thế hệ tế bào và cơ thể
  11. Lớp chia thành nhóm nhỏ có 4 thành viên. Mỗi HS viết ra giấy A4; ý kiến thống nhất của nhóm viết vào một tờ giấy A4 khác. Sau đó, đại diện nhóm sẽ trình bày kết quả thảo luận. Câu hỏi thảo luận: (5 phút) Quan sát hình 5.3, hãy giải thích tại sao nguyên phân, giảm phân và thụ tinh quyết định quy luật vận động và truyền thông tin của gene qua các thế hệ tế bào và cơ thể?
  12. 3. Cơ chế di truyền nhiễm sắc thể
  13. NGUYÊN PHÂN GIẢM PHÂN THỤ TINH Thông tin di Sự kết hợp truyền của các các giao tử gene được Tạo các giao trong thụ truyền đạt một tử mang tổ tinh→biến cách nguyên hợp gen dị tổ hợp ở vẹn qua các thế khác nhau đời con. hệ TB và cơ thể
  14. NST trong nguyên phân
  15. Giảm phân và thụ tinh ở người
  16. 01 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
  17. Hãy tìm ra sự khác biệt của NST ở các trường hợp so với NST ban đầu.
  18. MẤT ĐOẠN
  19. LẶP ĐOẠN
  20. ĐẢO ĐOẠN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.101:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0