Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
lượt xem 2
download
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 42 "Sinh sản hữu tính ở thực vật" được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo có thêm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy đồng thời cung cấp cho các em học sinh kiến thức về khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật; tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu khái niệm và giới thiệu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ. SS bằng bào tử SSVT Tự nhiên Giâm SS sinh dưỡng Nhân tạo Chiết (Nhân giống Ghép vô tính) Nuôi cấy mô
- Những đặc điểm, lợi ích nào có ở sinh sản vô tính? A. Giữ nguyên tính trạng di truyền, rút ngắn thời gian ra hoa kết quả B. Làm cho con cái có sức sống vượt trội hơn bố mẹ và đa dạng hơn C. Luôn gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao tử D. Tăng khả năng chống chịu được với những điều kiện bất lợi của môi trường. E. Tạo ra được những giống cây sạch bệnh, phục chế được các giống quý F. Có sự trao đổi, tái tổ hợp 2 bộ gen
- Bài 42:
- Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 1. Cấu tạo của hoa 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh 4. Quá trình hình thành hạt và quả
- Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản cần có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử phát triển thành cơ thể mới Một số đặc trưng cơ bản của sinh sản hữu tính: - Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và cái luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp 2 bộ gen. - Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử - Có nhiều ưu điểm hơn sinh sản vô tính: • Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn thay đổi • Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.
- Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA: 1. Cấu tạo của hoa: Cánh hoa Cơ Cơ quan Bao phấn Đầu nhụy quan sinh Chỉ nhị Vòi nhụy sinh dục Bầu nhụy dục đực cái Noãn Lá đài Cuống hoa
- Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA: 1. Cấu tạo của hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
- a. Quá trình hình thành hạt phấn: Bao phấn TB trong bao phấn Thành dày (2n) chung GP TB SS NP 4 tiểu bào 1 lần tử (n) Nhân TB mỗi 1 bào ống phấn tử (n) Thể giao tử đực (n) (hạt phấn)
- b. Quá trình hình thành túi phôi: Noãn TB trong noãn TB đối cực Noãn TB nhân GP cực Đại bào tử TB trứng sống sót NP 3 lần TB kèm Thể giao tử cái 4 đại bào tử (n) (túi phôi)
- Hình thành hạt phấn Hình thành túi phôi TB trong bao TB trong noãn phấn (2n) (2n) GP GP 4 tiểu bào tử 4 đại bào tử (n) (n) mỗi bào tử (n) Đại bào tử (n) sống sót NP 1 lần NP 3 lần không cân đối TB đối cực TB ống phấn TB nhân cực TB trứng TB sinh sản TB kèm Thể giao tử đực (n) Thể giao tử cái (n) (hạt phấn (túi phôi)
- Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật Giống nhau: - Từ mỗi TB (2n) thực hiện giảm phân để tạo bào tử (n) - Bào tử (n) thực hiện quá trình nguyên phân để hình thành thể giao tử (n) Khác nhau: Hình thành hạt phấn Hình thành túi phôi Các tiểu bào tử xếp kề Các đại bào tử xếp nhau, khả năng sống sót chồng lên nhau, chỉ còn tế như nhau bào trên cùng sống sót Mỗi tiểu bào tử nguyên TB sống sót nguyên phân 1 lần không cân đối phân 3 lần để tạo thể giao để tạo thể giao tử đực (hạt tử cái (túi phôi) gồm 8 TB phấn) gồm 1 TB SS (nhỏ) và 1 TB ống phấn (lớn)
- Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA: 1. Cấu tạo của hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh: a. Quá trình thụ phấn: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy của hoa cùng loài. Phân loại: • Tự thụ phấn: là hiện tượng thụ phấn trên cùng một hoa hoặc hoa khác cùng một cây • Thụ phấn chéo: là hiện tượng thụ phấn trên hoa khác cùng loài
- Đầu nhụy Hạt phấn đang b/ Quá trình thụ tinh: nảy mầm Ống phấn Thụ tinh là sự hợp nhất của Hai tinh tử nhân giao tử đực với nhân Nhân TB của TB trứng trong túi phôi để ống phấn Nhân cực hình thành hợp tử (2n), khởi (2n) đầu hình thành cơ thể mới. Trứng (n) Lỗ phôi Thụ tinh kép: là hiện tượng cả hai nhân cùng lúc tham Nhân cực gia thụ tinh: (2n) • Tinh tử 1 x trứng Hai nhân tinh tử hợp tử (2n) phôi Nhân nội nhũ • Tinh tử 2 x nhân cực (2n) (3n) nhân tam bội (3n) nội nhũ Thụ tinh kép Hợp tử (2n)
- Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA: 1. Cấu tạo của hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh: 4. Quá trình hình thành hạt và quả: Nhân tam bội (3n) Bầu nhụy Nội nhũ quả nuôi phôi Hợp tử (2n) Noãn đã thụ tinh Phôi Hạt cây mầm …
- Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA: 1. Cấu tạo của hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh: 4. Quá trình hình thành hạt và quả: a. Hình thành hạt: Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành. Phân loại: Hạt một lá mầm • Hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm): bắp, lúa • Hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm): cây họ Đậu Hạt hai lá mầm
- Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA: 1. Cấu tạo của hoa: 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi: 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh: 4. Quá trình hình thành hạt và quả: a. Hình thành hạt: b. Hình thành quả: Quả do bầu nhụy phát triển thành Quá trình chín của quả: Biến đổi sinh lý sinh hóa Quả chín mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán hạt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 10 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 9 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 7 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 3: Thoát hơi nước - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 9 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 38: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
30 p | 15 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
18 p | 26 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
29 p | 17 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 8: Quang hợp ở thực vật
15 p | 15 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
24 p | 8 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 38 + 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật
44 p | 14 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 35: Hoocmon thực vật
37 p | 14 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
23 p | 11 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 37: Sinh trưởng - phát triển ở động vật
16 p | 18 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 10: Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
21 p | 21 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
27 p | 19 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 31: Tập tính của động vật
12 p | 17 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
23 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn