Bài giảng Sinh học lớp 11: Quang hợp - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 5
download
Bài giảng "Sinh học lớp 11: Quang hợp" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Khái quát về quang hợp ở thực vật; Lá là cơ quan quang hợp; Quang hợp ở các nhóm thực vật;... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 11: Quang hợp - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP III. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓMTHỰC VẬT 1. Hai pha trong quang hợp 2. Quang hợp ở thực vật C3 3. Quang hợp ở thực vật C4 4. Quang hợp ở thực vật CAM
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 1. Quang hợp là gì?Quan sát hình 8.1 và cho biết quang hợp là gì? Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục ở lá hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbônic và nước. Phương trình quang hợp tổng quát: Ánh sáng mặt trời 6CO2 + 12H2O Diệp lục C6H12O6 + 6O2+ 6H2O
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 2. Vai trò của quang hơp: - Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên Trái Đất (cung cấp thức ăn, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, dược liệu). - Chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các liên kết hóa học của sản phẩm quang hợp(nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới). - Điều hòa không khí: hấp thụ CO2 và thải O2
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 1. Hình thái giải phẫu của lá : Đặc điểm hình thái, Chức năng giải phẫu Diện tích bề mặt lớn Hấp thu được nhiều tia sáng. Bên Biểu bì có khí khổng Khuếch tán CO2 vào lá, đến ngoài lục lạp. - Mạch gỗ: đưa nước và ion khoáng đến từng tế bào lá để Hệ gân lá quang hợp. Bên - Mạch rây: đưa sản phẩm quang trong hợp ra khỏi lá. Lục lạp trong tế bào Thực hiện quang hợp.
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 2. Lục lạp là bào quan quang hợp : - Chất nền (strôma): chứa các enzim đồng hóa CO2 - Hạt grana : có dạng các túi dẹt xếp chồng lên nhau gọi là tilacôit, chứa hệ sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển hóa quang năng thành hóa năng. Pha sáng Pha tối
- II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP HỆ SẮC TỐ QUANG HỢP DIỆP LỤC(chính) CARÔTENÔIT(phụ) - Diệp lục a - Carôten - Diệp lục b - Xantôphyl Làm cho lá có màu lục Tạo nên màu đỏ, da cam, vì chúng không hấp thụ vàng của lá, quả, củ. ánh sáng màu lục. Vai trò: hấp thụ NLAS và truyền năng lượng hấp thụ vào diệp lục a - Sơ đồ: Carôtenôit Diệp lục b Diệp lục a Diệp lục a trung tâm phản ứng - Diệp lục a ở trung tâm phản ứng hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
- III. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT Hai pha trong quang 1. hợp Nơi diễn ra: màng tilacôit Quang hợp gồm: pha sáng và pha tối +Pha sáng: giống nhau ở các nhóm TV. +Pha tối: khác nhau ở các nhóm TV. PHA SÁNG Nguyên liệu: NLAS, H2O, ADP, NADP+ Sản phẩm: O2, ATP, NADPH Nơi diễn ra: Chất nền(strôma) PHA TỐI Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH Sản phẩm: C6H12O6, ADP, NADP+
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP III. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 2. Thực vật C3 – Chu trình Canvin – Ben son Quan sát chu trình, thảo luận nhóm và cho biết: APG AlPG ATP, NADPH C6H12O6 - Chu trình diễn ra ở đâu? C3 C3 GĐ2: khử - Gồm mấy giai đoạn? Chất nhận CO2? GĐ1: cố định CO2 - - Sản phẩm đầu tiên? CO2 CT - Sản phẩm cuối cùng? CANVIN - Năng suất sinh học? - Nhóm đại diện? RiDP GĐ3: tái sinh chất nhận C5 ATP Lục lạp tế bào mô giậu (Ban ngày)
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP III. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 2. Thực vật C3 – Chu trình Canvin – Ben son - Diễn ra lục lạp TB mô giậu APG ATP, NADPH AlPG (ban ngày). C3 C3 C6H12O6 - Gồm 3 giai đoạn: GĐ2: khử GĐ 1: RiDP + CO2 APG GĐ1: cố định CO2 GĐ 2: APG AlPG CO2 GĐ 3: AlPG 3RiDP CT - Sản phẩm đầu tiên: APG CANVIN - Sản phẩm cuối : C6H12O6 - Năng suất SH: trung bình - Đại diện: TV ôn đới(lúa, RiDP GĐ3: tái sinh chất nhận khoai, sắn, đậu…) C5 ATP
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP III. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 3. Thực vật C4 – Chu trình Hatch – Slack) Quan sát chu trình, thảo luận nhóm và cho biết: Lục lạp TB bao bó mạch - Chu trình diễn ra ở đâu? (Ban ngày) - Chất nhận CO2 là chất gì? Sản phẩm đầu tiên là chất AOA AM AM CO2 gì? Sản phẩm cuối cùng là C4 NADPH C4 C4 chất gì? CO2 - Các loài thực vật đại diện? CT Canvin PEP Axit C3 Piruvic ATP C3 C6H12O6
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP III. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 3. Thực vật C4 – Chu trình Hatch – Slack) Lục lạp TB bao bó mạch - Chu trình diễn ra ở 2 loại lục lạp: (Ban ngày) + Chu trình C4: lục lạp mô giậu + Chu trình C3: lục lạp tế bào bao bó mạch. AOA AM AM CO2 - Chất nhận CO2 : PEP C4 NADPH C4 C4 - Sản phẩm đầu tiên: AOA - Sản phẩm cuối cùng: C6H12O6 CO2 - Năng suất sinh học : cao - Đại diện: TV ở nhiệt đới và cận CT Canvin nhiệt đới( ngô, mía, cao lương…) PEP Axit C3 Piruvic ATP C3 C6H12O6
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP III. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 4. Thực vật CAM Quan sát chu trình, thảo luận nhóm và cho biết: Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp TB mô giậu - Chu trình diễn ra ở đâu? (Ban đêm – khí khổng mở) (Ban ngày- khí khổng - Chất nhận CO2 là chất gì? đóng) Sản phẩm đầu tiên là chất AOA AM AM CO2 gì? Sản phẩm cuối cùng là C4 NADPH C4 C4 chất gì? CO2 - Các loài thực vật đại diện? CT Canvin PEP Axit C3 Piruvic ATP C3 C6H12O6
- CHỦ ĐỀ : QUANG HỢP III. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT 4. Thực vật CAM Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp TB mô giậu - Chu trình diễn ra ở lục lạp tế bào mô (Ban đêm – khí khổng mở) (Ban ngày- khí khổng giậu : đóng) + Chu trình C4: ban đêm + Chu trình C3: ban ngày AOA AM AM CO2 - Chất nhận CO2 : PEP C4 NADPH C4 C4 - Sản phẩm đầu tiên: AOA - Sản phẩm cuối cùng: C6H12O6 CO2 - Năng suất sinh học : thấp - Đại diện: TV sa mạc ,điều kiện khô CT Canvin hạn kéo dài( dứa, xương rồng, thanh Axit long…) PEP C3 Piruvic ATP C3 C6H12O6
- CỦNG CỐ PHÂN BIỆT THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM TIÊU CHÍ SO SÁNH THỰC VẬT C3 THỰC VẬT C4 THỰC VẬT CAM Chất nhận CO2 RiDP PEP PEP Sản phẩm đầu tiên APG AOA AOA Nơi diễn ra Lục lạp TB mô giậu Lục lạp TB mô giậu Lục lạp TB mô giậu Lục lạp TB bao bó mạch Chu trình quang hợp Chu trình C3 Chu trình C3 Chu trình C3 Chu trình C4 Chu trình C4 Thời gian QH Ban đêm (C4) Ban ngày Ban ngày Ban ngày (C3) Năng suất SH Trung bình Cao Thấp Nhóm TV Ôn đới và á nhiệt Nhiệt đới và cận nhiệt Sa mạc, điều kiện đới đới(ngô, mía, cao kho hạn (xương (lúa, khoai, sắn, lương…) rồng, thanh long, đậu…) dứa…)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 10 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 9 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 7 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 3: Thoát hơi nước - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 9 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 38: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
30 p | 15 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
18 p | 24 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
29 p | 17 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 8: Quang hợp ở thực vật
15 p | 14 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
24 p | 6 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 38 + 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật
44 p | 14 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 35: Hoocmon thực vật
37 p | 14 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
16 p | 19 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
23 p | 11 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 10: Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
21 p | 20 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
23 p | 10 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
27 p | 18 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 31: Tập tính của động vật
12 p | 15 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 37: Sinh trưởng - phát triển ở động vật
16 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn