intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sử dụng insulin nền ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 và cập nhật mới ADA 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Sử dụng insulin nền ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 và cập nhật mới ADA 2019" gồm 2 nội dung đó là tình hình kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2; điều trị đái tháo đường bằng insulin - cập nhật từ ADA 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng insulin nền ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 và cập nhật mới ADA 2019

  1. Sử dụng insulin nền ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 & cập nhật mới ADA 2019 TS.BS Phan Hữu Hên Phó khoa Nội tiết – BV Chợ Rẫy eHAT: VN19001155 Date: 06/2019
  2. Nội dung 1. Tình hình kiểm soát ĐH trên BN ĐTĐ típ 2 2. Điều trị ĐTĐ bằng insulin - cập nhật từ ADA 2019
  3. Bức tranh về bệnh lý Đái tháo đường hiện nay Hiện nay trên thế giới có khoảng 377 triệu người mắc Đái tháo đường tuýp 2…1 + - 40–70% không đạt được mục tiêu HbA1c
  4. PHẦN LỚN BỆNH NHÂN ĐTĐ TÝP 2 KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG KHÔNG ĐẠT MỤC TIÊU KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT HbA1c above target HbA1c at or below target Australia Thailand Singapore India Indonesia (St Vincent’s1) (Diab Registry2) (Diabcare3) (DEDICOM4) (Diabcare5) 30.0% 30.2% 33.0% 37.8% 32.1% 70.0% 69.8% 67.0% 62.2% 67.9% Hong Kong China S. Korea Malaysia Philippines (Diab Registry6) (Diabcare7) (KNHANES8) (DiabCare9) (DiabCare10) 15.0% 39.7% 41.1% 43.5% 22.0% 60.3% 58.9% 56.5% 78.0% 85.0% 1. Bryant W, et al. MJA 2006;185:305–9. 2. Kosachunhanun N, et al. J Med Assoc Thai 2006;89:S66–71 3. Lee WRW, et al. Singapore Med J 2001;42:501–7. 4. Nagpal J & Bhartia A. Diabetes Care 2006;29:2341–8 5. Soewondo P, et al. Med J Indoes 2010;19:235–44. 6. Tong PCY, et al. Diab Res Clin Pract 2008;82:346–52 7. Pan C, et al. Curr Med Res Opin 2009;25:39–45. 8. Choi YJ, et al. Diabetes Care 2009;32:2016–20. 9. Mafauzy M, et al. Med J Malaysia 2011;66:175–81. 10. Jimeno CA, Sobrepena L, Mirasol R. Phil. J Int Med 2012; 50 (1):15–22
  5. TÌNH HÌNH KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TẠI VIỆT NAM-KHOẢNG 70% BN KHÔNG ĐẠT MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ~70% 0 20 40 60 80 100% Data in parentheses are the number of patients with young-onset diabetes/number of patients with late-onset diabetes with valid data included in the analysis. *p
  6. Cơ sở lý luận của việc dùng insulin trên BN đái tháo đường type 2
  7. ĐTĐ là một bệnh tiến triển, thêm thuốc điều trị là cần thiết để đạt kiểm soát ĐH Tăng cường hơn Tăng cường Basal Bolus Khởi trị insulin Basal Plus Thêm 1 insulin nhanh vào bữa ăn chính Basal Thêm insulin nền và chỉnh liều Thêm thuốc viên khác Thay đổi lối sống + Metformin Suy giảm chức năng tế bào 
  8. Mất kiểm soát đường huyết theo thời gian 10 9.1% 9.6% 9 8.8% Mean A1C at Last Visit (%) 8.6% 8 ADA Goal 7 Sulfonylurea Diet/Exercise Combination Metformin 2.5 năm 2.9 năm 2.2 năm 2.8 năm Brown JB, et al. Diabetes Care. 2004;27:1535-1540.
  9. Quan điểm dùng insulin thay đổi theo thời gian Slide 9
  10. ADA 2016
  11. ADA 2017 - 2018: Nâng vai trò Analog premix Slide 11
  12. ADA 2019: Vai trò quyết định của insulin nền, basal bolus (nền + 1-3 mũi nhanh) Slide 12
  13. Analog premix 2-3 x/d Basal +2 Basal +3 ADA 2019 Nếu A1c không Basal +3 giảm: tăng cường giáo dục tự điều trị
  14. SỰ TIẾT INSULIN TỰ NHIÊN 24-hr profile 50 (µU/mL) Insulin 25 ▪ Ức chế sản xuất glucose giữa các bữa ăn và ban đêm 0 insulin nên ▪ Nồng độ hầu như hằng định B L D ▪ 50% nhu cầu hàng ngày 150 ▪ Glucose Max: 0,7 UI/Kg (mg/dL) 100 50 glucose nền Luật 50/50 0 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 AM PM Thời gian trong ngày 14 Adapted with permission from Bergenstal RM et al. In: DeGroot LJ, Jameson JL, eds. Endocrinology. 4th ed. Philadelphia, Pa: WB Saunders Co.; 2001:821
  15. KHI KHỞI TRỊ INSULIN KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT ĐÓI TRƯỚC BẰNG INSULIN NỀN Basal Insulins Tăng đường huyết đói và tân tạo đường từ gan (HGO) đường huyết đói bình thường Holman RR et al. N Engl J Med 2009;361:29:1736-1747 15
  16. HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA INSULIN NỀN GLARGINE
  17. Khởi đầu bằng Glargine giúp kiểm soát HbA1c tốt hơn và ít hạ đường huyết hơn khi so sánh với NPH và detemir Nghiên cứu quan sát trong 6 tháng đánh giá khởi đầu liều insulin căn bản ở 2921 bệnh nhân ĐTĐ type 2 ở châu Á kiểm soát kém đường huyết bằng thuốc hạ đường huyết uống bắt đầu sử dụng insulin. 1. Tsai ST. First insulinization with basal insulin in patients with Type 2 diabetes in a real-world
  18. 55% BỆNH NHÂN CẦN DÙNG INSULIN DETEMIR 2 LẦN/NGÀY ĐỂ ĐẠT CÙNG HIỆU QUẢ NHƯ GLARGINE1 LẦN/NGÀY Glargine® Insulin detemir 0 1 lần/ngày 1-2 lần/ngày‡ 100 % bệnh nhân HbA1c (%) Mức giảm 1 lần/ngày 80 dùng liều -0.5 100% -1.5% -1.5% 60 -1 40 100% -1.5 20 45% -2 0 Glargine® Insulin detemir 1 lần/ngày 1 lần/ngày Liều trung bình của Glargine: 0.44 IU/Kg Liều trung bình của insulin detemir : 0.78 IU/Kg *Nghiên cứu ngẫu nhiên, đa quốc gia, nhãn mở, nhóm song song trên 582 bệnh nhân ĐTĐ týp 2, so sánh nhóm bệnh nhân sử dụng Glargine® + OADs vs. insulin detemir + OADs. • Rosenstock J, et al. Diabetologia 2008;51:408–16. 18
  19. Khi nào khởi trị insulin nền trên BN đái tháo đường type 2? 19
  20. CÀNG KHỞI TRỊ INSULIN NỀN SỚM CÀNG NHIỀU BỆNH NHÂN ĐẠT MỤC TIÊU HbA1C Phân tích cộng gộp 2193 bệnh nhân dùng thuốc hạ ĐH uống được bổ sung insulin glargine chuẩn liều trong 24 tuần. Thay đổi HbA1c từ lúc khởi đầu NC % bệnh nhân HbA1C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2